Về công tác phòng chống ma túy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động môi trường của hoạt động khai thác đá tới chất lượng môi trường không khí tại mỏ đá bản mạt, xã chiềng mung, huyện mai sơn, tỉnh sơn la​ (Trang 61)

Công tác ph ng chống ma tu tiếp tục đ t được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, Ban chỉ đ o 2968 của xã đã phối kết hợp với các t chức đoàn thể và các thôn, bản, tiểu khu thường xuyên t chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt “4 không” về ma tu , t chức cho các đoàn thể của thôn, bản, tiểu khu, đ n vị, trường học k cam kết “bốn không ” về ma t y. Năm 2016 có 7 bản, 6 trường học và 01 tr m y tế đ t “4 không về ma t y”, duy trì có hiệu quả việc tố giác, phát giác những người nghiện, buôn bán tàng trữ các chất ma t y, trong năm t chức xét nghiệm kiểm tra 17 người, kết quả có 6 người âm tính; 11 người dư ng tính. Trong 11 trường hợp dư ng tính có 06 người phát hiện nghiện mới, 05 người tái nghiện, đã lập hồ s giáo dục t i xã là 11 người, 14 người đang điều trị bằng ethadone.

Tuyên truyền vận động nhân dân các thôn, bản, tiểu khu không tái trồng cây thuốc phiện nên trong năm 2016 trên toàn xã không xảy ra hiện tượng tái trồng cây thuốc phiện. (1)

Chƣơng 5

KẾT QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LU N

5.1. Thực trạng và hoạt ộng quản lý chất lƣợng môi trƣờng hông hí ối với hu vực mỏ thuộc bản Mạt, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

5.1.1. Công nghệ khai thác tại mỏ đá bản Mạt

Diện tích khai thác moong là 4,72 ha khai thác trong v ng 11 năm thì trung bình 1 năm m được khai thác 0,4 ha. Với diện tích khai thác trên thì thực tr ng khai thác đá t i đá bản t được đánh giá mức độ tác động ô nhiễm môi trường không khí t i khu thông qua cách đánh giá quy trình khai thác đá như sau:

huyết minh quy tr nh công nghệ

Giai đo n 1: Giai đo n chuẩn bị cho việc khai thác

Trước khi tiến hành khai thác mở đá, chủ thầu phải chuẩn bị kỹ lư ng về mặt máy móc, thiết bị, nhân sự, c sở h tầng Trải qua nhiều khảo sát và chọn vùng khai thác phù hợp, chủ thầu phải chuyển đầy đủ máy móc cần thiết, nhân công có tay nghề, xây dựng hệ thống đường giao thông, lán tr i, tr m điện, mặt bằng, bãi chứa vật liệu, kho thuốc n để phục vụ quá trình khai thác

hoan n mìn Phân lo i

Hình 5.1 Sơ ồ công nghệ khai thác

Phá đá quá c Bốc x c, vận chuyển Vận chuyển Đá hộc Bụi, khí thải, Tiếng ồn, Độ rung Bụi, Tiếng ồn, Độ rung Bụi, Tiếng ồn, hí thải

Giai đo n 2: Giai đo n khai thác

Bƣớc 01 Tiến hành khoan n mìn cho đá xây dựng

Trước khi khoan, việc đầu tiên mà chủ thầu cần phải thực hiện là tiến hành lo i b lớp đất bao phủ trên bề mặt của m đá, sau đó t o lỗ khoan mìn trên vỉa đá. Giai đo n này khá nguy hiểm vì vậy các công nhân phải làm việc khéo léo và cần phải có sức kh e bởi chỉ một s xuất nh đều có thể tiềm ẩn nguy c gây tai n n. Các công nhân phải làm việc trên vỉa đá cao, n p thuốc mìn vào lỗ khoan, đấu dây n . Trong trường hợp đá hộc n có kích thước lớn thì phải tiếp tục n phá để thu được đá nh h n.

Hình 5.2: Hoạt ộng hoan Bƣớc 02 Xay nghiền, phân lo i đá

Sau khi đã n mìn khai thác m đá xây dựng, đá s bị phá với một lượng nhất định theo nhiều kích c lớn nh khác nhau. c này, bằng các máy móc hỗ

trợ ch ng ta s phân lo i và đưa đá qua dây chuyền xay nghiền để nghiền và sàng lọc. Chính vì thế, công đo n này rất cần sự tỉ mỉ, và độ chính xác cao. Riêng các lo i đá nh như mi sàng, mi bụi, đá 1×2, đá 0×4 thì cần tiến hành sàng lọc lần 2.

Hình 5.3: Hoạt ộng nghiền Bƣớc 03 Phân phối đá thành phẩm

Đá xây dựng sau khi đã được khai thác và nghiền thành nhiều lo i sản phẩm khác nhau, bước cuối cùng trong quy trình khai thác m đá xây dựng chỉ là tiến hành vận chuyển phân phối về các công trình xây dựng hoặc tập kết vào kho. ết th c quá trình sàng lọc, các lo i đá xây dựng được đưa đến bãi chứa riêng, từ đó s vận chuyển và phân phối ch ng đi tới các n i khác phục vụ cho việc thi công xây dựng. Trong ho t đông khai thác đá có những nguồn tác động đến môi trườngkhông khí gây ảnh hưởng bao gồm t ng hợp theo bảng sau:

Bảng 5.1. Nguồn gây ô nhiễm, phạm vi và mức ộ gây ô nhiễm giai oạn hai th c

TT Yếu tố

gây ô nhiễm Nguồn ph t sinh Phạm vi và mức ộ gây ô nhiễm

1 Bụi

hoan đá để n mìn Ph m vi hẹp, chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân trên khai trường.

N mìn phá đá

T o ra đám mây khói - bụi lớn không liên tục, có khả năng phát tán xa khi có gió, gây tác động đến môi trường xung quanh.

N mìn phá đá quá c , bốc x c đá thô

Ph m vi phát tán hẹp, ảnh hưởng tới người lao động trên khai trường.

Nghiền sàng Ph m vi hẹp, ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân khu vực tr m nghiền.

Vận chuyển đá

Bụi cuốn theo khi vận chuyển đá, tác động tới môi trường khu vực ven đường giao thông.

2 hí thải Động c dùng xăng, dầu, ô tô vận chuyển,... Nồng độ thấp, phát tán nhanh, bền về hóa học.

Trong ho t động khai thác, bụi là yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí đáng kể nhất, ảnh hưởng xấu tới sức kho người lao động.

Bụi sinh ra từ các công đo n chính là khoan lỗ, n mìn, x c bốc, vận chuyển, nghiền sàng: Hầu hết lượng bụi r i trên công trường và được x c theo đá thải hàng ngày, một phần theo nước mưa chảy tràn trên khai trường cuốn đi hoặc phát tán theo gió.

- Bụi do khoan nổ mìn

Việc khoan n mìn được thực hiện ở 2 khâu là khoan lỗ để n mìn chùm phá đá trên tầng khai thác và khoan n mìn con phá đá quá c trên công trường. Tải lượng bụi ở công đo n này theo tính toán t i bảng trên là 186,32 kg/ngày.

hoan n mìn chùm được thực hiện bằng máy khoan, nhưng vị trí khoan thường ở cao nên bụi có thể phát tán rộng trên khai trường, làm tăng tải lượng bụi ở khu vực làm việc của công nhân, đặc biệt là công nhân khoan.

hả năng phát tán đám mây khói - bụi phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Chiều cao n : Vị trí n càng cao, độ lan toả đám mây khói - bụi càng lớn. + ượng thuốc n : ượng bụi tỷ lệ thuận với lượng thuốc n sử dụng. + Phư ng pháp n mìn: Sử dụng phư ng pháp n mìn vi sai, sức công phá lớn và giảm được bụi.

+ Điều kiện thời tiết: Thời tiết khô hanh, có gió m nh,... l c phát n thì bụi phát tán xa h n.

Trung bình 03 ngày Doanh nghiệp tiến hành n mìn một lần, lượng bụi trong quá trình n mìn bốc lên cao theo gió cuốn đi một phần chủ yếu lắng l i trên diện tích khu m .

- Bụi do xúc bốc và vận chuyển đá: Công đo n bốc x c và vận chuyển đá

trên công trường làm phát sinh ra một lượng bụi đáng kể. Tải lượng bụi phát sinh do ho t động này khoảng 131,52 kg/ngày.

- Bụi do nghiền sàng đá:Thực tế lượng bụi phát sinh do ho t động nghiền

nghiền, sàng, đặc tính công nghệ của thiết bị và tình tr ng ho t động của thiết bị nghiền sàng. Theo tính toán ở phần trên lượng bụi phát sinh trong ho t động nghiền sàng là 153,44 kg/ngày.

Từ các đánh giá trên có thể nhận thấy các lo i bụi này ít độc h i, song ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường không khí t i khu vực m , và ảnh hưởng tới môi trường không khí xung t i khu vực thực hiện khai thác và cung quanh khu vực đá. Có thể nói đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường chính của dự án. (1)

5.1.2. Đánh giá thực trạng các công tr nh đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường đã được đầu tư xây dựng

Trong quá trình ho t động dự án Công ty đã đầu tư, xây dựng một số h ng mục công trình bảo vệ môi trường như:

Đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nước thải sinh ho t, nước mưa chảy tràn và đường ống nước phun tưới dập bụi khu vực dự án với chiều dài 100 m. Ngoài ra chưa có thêm các h ng mục nào phục vụ cho ho t động giảm bụi tác động đến môi trường không khí khu vực thực hiện khai thác, nghiền sàng và tuyến đường vận chuyển. Dẫn đến chất lượng môi trường không khí t i khu vực m và xung quanh khu vực m chưa đảm bảo.

Theo hình ảnh chụp được t i khu vực m đá và khu vực lân cận m đá cho thấy môi trường không khí bị tác động m nh do ho t động khai thác và vận chuyển của m đá. Cụ thể như sau:

Hình 5.5: Khu vực nghiền sàng

5.1.3. Hệ thống t chức, quản lý về bảo vê môi trường tại tỉnh Sơn La

a. Khối các cơ quan thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong khai thác đá.

- Sở Tài nguyên và ôi trường có 03 đ n vị thực hiện chức năng quản l nhà nước về BV T gồm:

+ Chi cục Bảo vệ môi trường, gồm 02 ph ng chuyên môn với 12 cán bộ, trong đó: 08 có chuyên môn về môi trường; 02 chuyên môn về kinh tế; 01 chuyên môn về uật; 01 chuyên môn về đất đai.

+ Ph ng Thanh tra Sở có 07 cán bộ chủ trì, phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường tham mưu cho Sở thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có 01 cán bộ chuyên môn về môi trường.

- Trung tâm Quan trắc môi trường gồm 03 ph ng chức năng với 29 cán bộ trong đó 10 biên chế có nhiệm vụ phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường, Thanh tra Sở thực hiện chức năng quản l nhà nước về BV T.

- Ủy ban nhân dân cấp huyện: Ph ng Tài nguyên và ôi trường thực hiện nhiệm vụ quản l nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn, trong đó nhân lực làm công tác quản l môi trường chỉ có từ 01 người đào t o đ ng chuyên ngành về môi trường phụ trách về môi trường.

- UBND cấp xã: mỗi xã có từ 01 - 02 cán bộ địa chính, cán bộ địa chính phụ trách địa chính, xây dựng được giao thêm nhiệm vụ quản l môi trường trên địa bàn.

b. Khối các cơ quan phối hợp thực hiện công tác quản lý nhà nước về BVMT

- Công an tỉnh: Ph ng cảnh sát Ph ng chống tội ph m về môi trường có chức năng tham mưu cho Công an tỉnh thực hiện nhiệm vụ đấu tranh ph ng chống tội ph m và vi ph m pháp luật về BV T. Ph ng có 26 cán bộ chiến sỹ được chia làm 03 đội; Công an cấp huyện có Đội Cảnh sát inh tế ôi trường,

có 01 cán bộ chiến sỹ phụ trách về môi trường, tham mưu cho Công an cấp huyện thực hiện nhiệm vụ đấu tranh ph ng chống tội ph m và vi ph m pháp luật về BV T.

- Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh S n a do cán bộ Sở TN& T kiêm nhiệm là đ n vị tín dụng đầu tư, hỗ trợ nguồn lực kinh phí cho các t chức, cá nhân làm công tác BV T trên địa bàn tỉnh. Chức năng chính là đôn đốc và tiếp nhận tiền k quỹ cải t o, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản.

T i tỉnh S n a việc phân cấp quản l về công tác bảo vệ môi trường nói chung, phân cấp quản l về công tác bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản nói riêng đã được thực hiện theo đ ng quy định của pháp luật, cụ thể: Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác quản l nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn trong đó có có công tác quản l nhà nước về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản theo đ ng quy định của uật Bảo vệ môi trường và các văn bản quy ph m pháp luật hướng dẫn thi hành uật.

5.1.4. Việc chấp hành pháp luật về BVM của cơ s

- Ngày 30/3/2015, UBND tỉnh S n a đã có Quyết định số 1016/QĐ- UBND về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐT của dự án đầu tư nâng công suất khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường t i khu vực bản t, xã Chiềng ung, huyện ai S n, tỉnh S n a.

- Ngày 4/3/2015, UBND tỉnh S n a đã có Quyết định số 664/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án cải t o phục hồi môi trường của dự án đầu tưnâng công suất khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường t i khu vực bản t, xã Chiềng ung, huyện ai S n, tỉnh S n a.

- Ngày 31/4/2015, Quỹ Bảo vệ ôi trường tỉnh S n a có giấy xác nhận số 558/QBV T về nộp tiền k quỹ lần 1; ngày 12/3/2015,

- Ngày 15/12/2011, Sở Tài nguyên và ôi trường tỉnh S n a đã cấp S Đăng k chủ nguồn thải có mã quản l số 25.001.068.T cho Doanh nghiệp tư nhân Kim Thành.

5.2. Đánh giá nh hưởng của hoạt động khai thác đá đến môi trường không khí

5.2.1. Đánh giá theo cảm quan con người

Theo đánh giá cảm quan

T i khu vực khai thác đá khí thải và bụi phân tán trong khuôn viên dự án và ra khu vực lân cận.

Hình 5.7: Nổ mìn tại khu vực mỏ

Để đánh giá mức độ quan tâm, hiểu biết, nguyện vọng của người dân với vấn đề chất lượng môi trường không khí khu vực nghiên cứu và đánh giá được những ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đề tài đã tiến hành ph ng vấn người dân xung quanh khu vực nghiên cứu. Đề tài sử dụng 2 lo i phiếu : một là PHIẾU ĐIỀU TRA 1: ức độ ảnh hưởng của ho t động khai thác đến khu vực dự án,

khu vực lân cận và hai là PHIẾU ĐIỀU TRA 2: ức độ hiểu biết về tác động do ho t động khai thác đá đến môi trường không khí của người dân địa phư ng t i bản t, xã Chiềng ung, huyện ai S n, tỉnh S n a. mỗi lo i phiếu phát ra từ 5-10 phiếu cho thuộc 3 đối tượng: người sản xuất.

Theo kết quả điều tra, ph ng vấn người dân về chất lượng nước thải của công ty than trên địa phư ng qua bảng ph ng vấn tôi thu được kết quả sau:

Bảng 5.2. Kết quả iều tra, phỏng vấn ngƣời dân về chất lƣợng môi trƣờng hông hí tại hu vực mỏ bản Mạt, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn,

tỉnh Sơn La C c vấn ề thăm dò về nƣớc thải

Đối tƣợng Công

nhân mỏ Ngƣời dân C n bộ

Chất lượng không khí t i m đá bản t Chưa ô nhiễm 0/5 5/5 0/5 10/5 1/5 4/5 Ô nhiễm Cảm nhận về khói hó chịu 3/5 2/5 2/5 3/5 5/5 0/5 Bình thường Cảm nhận về bụi Mù 1/5 4/5 4/5 1/5 4/5 1/5 Bình thường Các bệnh bị ảnh hưởng bởi chất lượng không khí Bệnh ngoài da 0/5 5/5 0/5 0/5 3/5 2/5 1/5 4/5 0/5 Bệnh hô hấp Bệnh khác Bảng số liệu ƣa ra

Từ kết quả cho thấy 3 đối tượng đều nhận định chất môi trường không khí đã có ô nhiễm. Họ cho biết trước đấy môi trường không khí trong lành, không khói, bụi, nhưng từ khi khai thác đá, rừng mất tác động do ho t động

khai thác dẫn đến chất lượng môi trường không khí suy giảm. Nhiều hôm không khí rất bụi.

Và các đối tượng được ph ng vấn c bản nhận thức rõ ô nhiễm không khí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động môi trường của hoạt động khai thác đá tới chất lượng môi trường không khí tại mỏ đá bản mạt, xã chiềng mung, huyện mai sơn, tỉnh sơn la​ (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)