Nội dung đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề đa dạng nấm cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bắc kạn (Trang 55 - 84)

Chỉ báo hành vi Mô tả chỉ báo hành vi Điểm

Chỉ báo hành vi 1 --- --- --- Chỉ báo hành vi 2 --- --- --- Chỉ báo hành vi 3 --- --- --- Chỉ báo hành vi … --- --- ---

Sau thực nghiệm:

Kết thúc thực nghiệm, chúng tôi thu thập số liệu từ Phiếu quan sát - đánh giá năng lực của học sinh, bảng Rubric đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh để có cơ sở rút ra kết luận ban đầu tác dụng dạy học theo chủ đề đến sự hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu/ nghiên cứu thế giới tự nhiên của học sinh thông qua tổ chức dạy học chủ đề “Đa dạng nấm”. Mặt khác, chúng tôi đa sử dụng dữ liệu tham vấn của các chuyên gia, các giáo viên tham gia thực nghiệm và các giáo viên đang trực tiếp dạy học và công tác ở các trường Phổ thông dân tộc nội trú Pác Nặm và trường Phổ thông dân tộc nội trú Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn.

Bảng 3.2. Phiếu tham vấn I. Thông tin chung

Họ và tên người được hỏi ý kiến:... Đơn vị công tác... Thời gian công tác... Chức vụ hiện tại...

II. Nội dung tham vấn

Nội dung tham vấn Đồng ý Chưa thật đồng ý

Không đồng ý

Kế hoạch dạy học tổng thể Kế hoạch dạy học chi tiết

Rubric đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh Ý kiến khác

3.3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.3.1. Kết quả đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh trước thực nghiệm Kĩ năng/ năng lực thành phần Chỉ báo hành vi Điểm Số HS % Xác định vấn đề

Không xác định được vấn đề nghiên cứu 0 41 58,6

Xác định vấn đề nhưng còn sai 1 23 32,9

Xác định đúng vấn đề nghiên cứu 2 6 8,5

Lập giả thuyết

Không nêu được giả thuyết nghiên cứu 0 40 57,2

Nêu giả thuyết nghiên cứu còn chưa đúng 1 22 31,4

Nêu được đúng giả thuyết nghiên cứu 2 8 11,4

Thu thập mẫu vật/ số

liệu

Không biết thu thập mẫu vật/số liệu 0 45 64,3

Thu thập mẫu vật/số liệu còn chưa đúng 1 21 30,0

Thu thập đúng mẫu vật/số liệu 2 4 5,7

Xử lí mẫu vật/số

liệu

Không biết xử lí mẫu vật/số liệu 0 47 67,1

Xử lí mẫu vật/số liệu còn sai 1 20 28,6

Xử lí đúng mẫu vật/số liệu 2 3 4,3

Kết luận vấn đề

Không kết luận được vấn đề 0 44 62,9

Kết luận vấn đề chưa đúng 1 21 30.0

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh sau thực nghiệm

Kĩ năng/ năng lực thành phần Chỉ báo hành vi Điểm Số học sinh % Xác định vấn đề

Không xác định được vấn đề nghiên cứu 0 7 10,0

Xác định vấn đề nhưng còn sai 1 21 30,0

Xác định đúng vấn đề nghiên cứu 2 42 60,0

Lập giả thuyết

Không nêu được giả thuyết nghiên cứu 0 5 7,1

Nêu giả thuyết nghiên cứu còn chưa đúng 1 23 32,9

Nêu được đúng giả thuyết nghiên cứu 2 42 60,0

Thu thập mẫu vật/ số

liệu

Không biết thu thập mẫu vật/số liệu 0 11 15,7

Thu thập mẫu vật/số liệu còn chưa đúng 1 21 30,0

Thu thập đúng mẫu vật/số liệu 2 38 54,3

Xử lí mẫu vật/số

liệu

Không biết xử lí mẫu vật/số liệu 0 8 11,4

Xử lí mẫu vật/số liệu còn sai 1 20 28,6

Xử lí đúng mẫu vật/số liệu 2 42 60,0

Kết luận vấn đề

Không kết luận được vấn đề 0 12 17,1

Kết luận vấn đề chưa đúng 1 21 30,0

Từ số liệu ở bảng 3.3 và 3.4 Lập biểu đồ so sánh đánh giá sự tiến bộ của học sinh (hình 3.1) 0 10 20 30 40 50 60 VĐ1 VĐ2 VĐ3 VĐ4 VĐ5 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện sự tiến bộ của HS sau khi thực nghiệm

3.3.3.2. Kết quả tham vấn

Bảng 3.5. Kết quả tham vấn

Nội dung tham vấn Đồng

ý % Chưa thật đồng ý % Không đồng ý %

Quy trình thiết kế chủ đề dạy học 35/40 87,5% 5/40 12,5% 0 0%

Kế hoạch dạy học tổng thể 35/40 87,5% 5/40 12,5% 0 0%

Kế hoạch dạy học chi tiết 35/40 87,5% 5/40 12,5% 0 0%

Nội dung Rubric đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh

35/40 87,5% 5/40 12,5% 0 0%

Ý kiến khác 0/40 0% 0/40 0% 0 0%

Ghi chú:

VĐ 1: Xác định đúng vấn đề nghiên cứu

VĐ 2: Nêu được đúng giả thuyết nghiên cứu

VĐ 3: Thu thập đúng mẫu vật/số liệu

VĐ 4: Xử lí đúng mẫu vật/số liệu

3.3.3.3 Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về phương pháp dạy học chủ đề “Đa dạng nấm”

Nội dung phiếu khảo sát ý kiến của học sinh được trình bài cụ thể trong phụ lục 3.2.

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về phương pháp dạy học chủ đề “Đa dạng nấm”

Câu 1: Hãy cho biết ý kiến của bản thân em về những vấn đề sau

STT Nội dung cần điều tra đồng ý Thích/

Không thích/ không đồng ý Ý kiến khác 1 Em có thích phần bài học có nội dung tìm hiểu thế giới tự nhiên qua học trải nghiệm, dự án trong dạy học chủ đề “đa dạng nấm” không?

100%

2 Em có thích học thành chủ đề như chủ đề “đa dạng nấm” hay thích học theo cách từng bài học riêng lẻ?

100%

3 Em có thích có nhiều chủ đề áp dụng phương pháp trải nghiệm tìm hiểu thế giới tự nhiên thực tế này không?

100%

4 Sau khi học theo chủ đề có dùng phương pháp trải nghiệm tìm hiểu thế giới tự nhiên em có cảm thấy yêu thích môn học hơn không?

100%

5 Em có muốn học theo chủ đề và phương pháp tương tự như thế này nữa không?

Câu 2: Em hãy đánh giá mức độ hiệu quả của dạy học chủ đề “Đa dạng nấm” có sử dụng hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thế giới tự nhiên trong học tập môn sinh học mà em được tham gia theo các tiêu chí sau?

Tiêu chí Mức độ Không hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu

quả Rất hiệu quả Học sinh tìm tòi được

kiến thức, chiếm lĩnh được kiến thức 0 0 20/70 = 28,6% 50/70 = 71,4% Mở rộng kiến thức và

hiểu biết của bản thân 0 0 0

70/70 = 100% Rèn luyện được các kĩ

năng: Giao tiếp xã hội, giải quyết vấn đề, kĩ năng tìm hiểu thế giới tự nhiên…. 0 0 0 70/70 = 100% Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn 0 0 0 70/70 = 100% Rèn luyện năng lực tự học 0 0 8/70 = 11,4% 62/70 = 88,6%

Câu 3: Em hãy đề xuất các ý kiến của bản thân mình đối với tiết học theo chủ đề “đa dạng nấm”?

100% các em đều nói rằng mình thích học theo chủ đề như này và rất thích buổi học có tham quan thực tế thiên nhiên, các em thích tìm hiểu khám phá thiên nhiên.

3.3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.4.1. Trước thực nghiệm

Kết quả đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của học sinh ở giai đoạn trước thực nghiệm thể hiện ở bảng 3.3. đã cho thấy: hầu hết học sinh chưa có kĩ năng nghiên cứu. Điều này có thể được giải thích như sau:

Đây là lần đầu tiên các em được tiếp cận với dạy học dự án; Giáo viên thực nghiệm chưa có động tác tác động đến học sinh về:

- Tổ chức cho học sinh nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của việc thực hiện dự án “tìm hiểu đa dạng nấm ở địa phương” với câu hỏi đặt ra “Vì sao lại thực hiện dự án này?”.

- Phổ biến, hướng dẫn cho học sinh những kĩ thuật cần thiết khi triển khai thực hiện nội dung của dự án. Chẳng hạn như:

+ Phổ biến nội dung dự án

+ Tổ chức nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho nhóm

+ Lựa chọn địa điểm (nấm sống ở những môi trường khác nhau)

+ Cách thu lượm và bảo quản nấm (cần giữ nấm ở trạng thái tự nhiên, không bị dập nát và đứt gãy các bộ phận,.. để thực hiện việc quan sát hình thái của nấm,v.v.).

+ Bảo quản nấm khi đưa về phòng thí nghiệm thực hiện quan sát và phân tích. + Ghi chép lại những thông tin cần thiết trong quá trình thực hiện nội dung của dự án.

+ Sử dụng các phương tiện có thể (máy ảnh, điện thoại thông minh) để ghi lại hình ảnh nấm ở môi trường tự nhiên,...)

+ Trao đổi, thảo luận để rút ra những kết luận chuẩn bị cho viết báo cáo kết quả thực hiện dự án

+ Viết báo cáo và trình bày báo cáo trong tiết học tổng kết chủ đề

Vì lí do trên nên các em chưa biết thực hiện những công việc như đã nêu trên đây. Thông thường, các em chỉ sử dụng những kĩ năng hay thói quen đi thu

lượm những nấm lành để dùng trong sinh hoạt gia đình (nấm ăn được); chưa biết bảo quản mẫu vật và còn để thiếu một số bộ phận của nấm hay để nấm dập nát không thể dùng trong nghiên cứu và học tập được. Các em chưa có thói quen ghi chép khi quan sát hay lưu giữ hinh ảnh bằng các thiết bị; Các nấm độc không được thu thập để phục vụ nghiên cứu và học tập,v.v.

3.3.4.2. Sau thực nghiệm

Do đã được hướng dẫn, tư vấn cặn kẽ và điều chỉnh kịp thới các vấn đề đã

nêu trong mục 3.3.2. nên học sinh đã dần dần hình thành và phát triển được các kĩ năng nghiên cứu/tìm hiểu tự nhiên khi thực hiện dự án học tập chủ đề “Đa dạng nấm ở địa phương”.

Kết quả ở bảng 3.4. đã cho chúng tôi rút ra kết luận ban đầu là giả thuyết khoa học của đề tài đề ra đã đảm bảo đúng đắn và khả thi: Nếu như thiết kế được chủ đề “Đa dạng nấm” và tổ chức dạy học một cách hợp lý thì sẽ phát triển được kĩ năng tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Bắc Kạn.

3.3.4.3. Phân tích kết quả tham vấn

Để có thêm cơ sở kết luận tính đúng đắn và khả thi như giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra, chúng tôi đã tổ chức lấy ý kiến tham vấn của các chuyên gia, các giáo viên trực tiếp tham gia thực nghiệm và các giáo viên đang công tác ở trường Phổ thông dân tộc nội trú Pác Nặm và trường Phổ thông dân tộc nội trú Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn về một số vấn đề liên quan đến nội dung đề tài. Kết quả tham vấn đã được thể hiện ở bảng 3.5.

Kết quả tham vấn ở bảng 3.5. đã cho chúng tôi thêm cơ sở kết luận tính đúng đắn và khả thi giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra: Nếu như thiết kế được chủ đề “Đa dạng nấm” và tổ chức dạy học một cách hợp lý thì sẽ phát triển được kĩ năng tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Bắc Kạn.

Trong số 90% ý kiến “đồng ý” về những vấn đề đã nếu trong phiếu tham vấn, còn 10% ý kiến “Chưa thật đồng ý”. Điều này được lí giải như sau: 5 trong số ý kiến (chiếm 12,5%) tập trung vào số giáo viên mới ra trường và thuộc diện giáo viên hợp đồng của nhà trường. Họ chưa được tiếp cận với những vấn đề như: dạy học theo chủ đề, dạy học dự án, chưa am hiểu sau về dạy học tiếp cận năng lực,...Chính vì vậy, họ chưa hiểu biết nhiều về quy trình thiết kế một chủ đề dạy học, chưa thể hình dung ra vì sao lại có hai kế hoạch dạy học tổng thể và chi tiết như thế, họ cũng chưa hiểu rõ cấu trúc và nội dung của Rubric sử dụng trong đánh giá năng lực,...

3.3.4.4. Phân tích kết quả khảo sát ý kiến học sinh về dạy học chủ đề “Đa dạng nấm”

Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về dạy học chủ đề “Đa dạng nấm” ở bảng 3.6. đã cho chúng tôi thêm cơ sở kết luận nếu thiết kế chủ đề “Đa dạng nấm” và tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thì sẽ giúp học sinh phát triển được nhiều kỹ năng, giúp các em yêu thích môn học hơn, tích cực học tập hơn và say mê khám phá hơn.

100% ý kiến “rất thích” cách thức dạy học chủ đề “đa dạng nấm” này. Hơn 70% ý kiến cho rằng hình thức học tập này rất hiệu quả, phát huy được năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên, năng lực tự học của học sinh, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cao. Khoảng 30% lại cho rằng hình thức học chủ đề này là phù hợp. Điều này được lí giải như sau: 30% học sinh có ý kiến này tập trung vào số các em tiếp thu chậm, bình thường học theo các bài dạy hàng ngày, các em ít khi tham gia phát biểu bài, trong các hoạt động nhóm các em ít khi tham gia ý kiến, nhưng theo cách tổ chức dạy học này thì các em đã tham gia vào quá trình trải nghiệm, các em tham gia tìm hiểu dự án, đưa ra các ý kiến đóng góp của bản thân và đánh giá mô hình học này hiệu quả. Điều này chứng tỏ các em đã có sự tiến bộ rất nhiều và đây cũng là bước thành công của quá trình thực nghiệm, là cơ sở để chứng minh tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu của chúng tôi.

3.3.4.5. Đánh giá của giáo viên sau khi dạy thử nghiệm

Sau khi áp dụng hình thức tổ chức tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh vào quá trình dạy học chủ đề này, tôi thấy thái độ học tập của các em học sinh đã thay đổi hẳn, các em học tập tích cực hơn, các hoạt động nhóm được các em thực hiện tốt hơn, trong quá trình học tập các nhóm có sự chia sẻ, hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề đa dạng nấm cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bắc kạn (Trang 55 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)