Để nâng cao hiệu quả xử lý chất lƣợng nƣớc thải, KCN cần có các biện pháp tối ƣu để đảm bảo trong quá trình xử lý nƣớc thải, không ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc mặt tiếp nhận.
3.5.1. Xử lý ơ bộ tại nguồn há inh nướ hải
Để đảm bảo hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung hoạt động hiệu quả, việc xử lý sơ bộ trong từng doanh nghiệp là điều rất cần thiết để giảm tải lƣợng các chất ô nhiễm. Đối với các đơn vị không phát sinh nƣớc thải sản xuất thì cần xử lý sơ bộ đối với nƣớc thải sinh hoạt. Với các đơn vị phát sinh nƣớc thải sản xuất cần phải tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp với đặc trƣng nguồn nƣớc sản xuất nhằm xử lý đƣợc các chất ô nhiễm đặc trƣng của đơn vị trƣớc khi xả thải vào nguồn đấu nối chung của KCN, không xả thải trực tiếp vào nguồn nƣớc mặt.
- Nƣớc thải sinh hoạt: xử lý qua bể tự hoại, tùy thuộc vào số lƣợng công nhân để có thiết kế diện tích bể phù hợp với lƣu lƣợng nƣớc cần xử lý. Kết hợp bể
lọc và các vật liệu lọc nhƣ đá, than,... để tăng hiệu quả xử lý chất ô nhiễm trƣớc khi thải vào hệ thống đấu nối chung.
Hệ thống bể tự hoại 3 ngăn kết hợp bể lọc đƣợc sử dụng trong xử lý sơ bộ đối với nƣớc thải sinh hoạt:
Hình 3.11. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
ể tự hoại là công trình làm đồng thời hai chức năng lắng và phân hủy cặn lắng. Chất hữu cơ và cặn lắng trong bể tự hoại dƣới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí bị phân hủy, một phần tạo các khí và tạo ra các chất vô cơ hòa tan.
Nƣớc thải sau hi xử lý sơ bộ b ng bể tự hoại 3 ngăn thì hàm lƣợng chất rắn lơ lửng giảm 30 - 40%, BOD5 giảm 15 – 20%.
- Nƣớc thải công nghiệp: cần xây dựng hệ thống xử lý đối với các đơn vị có phát sinh tải lƣợng nƣớc thải nhiều, đặc trƣng của nguồn thải nhƣ nhà máy sản xuất cốc giấy, nhà máy sản xuất kim loại,... cần cam kết thiết kế và thực hiện xây dựng hệ thống xử lý sơ bộ tùy vào từng tính chất và đặc trƣng nƣớc thải của từng đơn vị để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp với tính chất của nƣớc thải. Nƣớc thải đƣợc xử lý theo đúng QCVN trƣớc khi thải vào hệ thống đấu nối tập trung.
Cặn lắng Vách ngăn Ngăn thu và lên men Ngăn lắng Ngăn lọc
Tấm đan bê tông
Nƣớc
thải
Nƣớc thải sau xử lý Ống thông hơi
3.5.2. Biện pháp bổ sung và cải tạo công nghệ xử lý
Với tải lƣợng nƣớc thải lớn 4.800m3/ngày.đêm nhƣ hiện nay tại KCN Vân Trung, từ kết quả phân tích cho thấy, các chất ô nhiễm vƣợt TCVN chủ yếu là các chất hữu cơ và một số kim loại nặng. Do vậy, để quá trình xử lý đạt hiệu quả chất lƣợng nƣớc trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận thì trƣớc tiên cần nâng công suất xử lý của hệ thống để xử lý một cách hiệu quả.
ải tạo hệ th ng
- Cải tạo bể lắng cát, tách dầu mỡ: xây dựng thêm ngăn lắng để tăng thời gian lƣu tại bể, các chất dầu mỡ đƣợc tập trung ổn định đảm bảo việc vớt bỏ dầu mỡ khỏi nƣớc thải.
- Giếng bơm nƣớc thải: mở rộng diện tích giếng bơm nƣớc thải để đáp ứng đủ lƣợng nƣớc khi cần xả từ bể lắng cát đảm bảo quá trình xử lý của hệ thống diễn ra ổn định theo công suất xử lý.
- Cải tạo bể lắng: bổ sung bộ phận ngăn váng để thu nƣớc trong và không cho bùn nổi đi theo nƣớc ra ngoài.
- ể khử trùng: xây dựng bể khử trung nhiều ngăn để tăng hiệu quả và đủ thời gian khử trùng nƣớc thải trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận.
- Tại bể điều chỉnh pH cần lắp đặt 2 máy điều chỉnh để kiểm soát tốt nồng độ pH của nƣớc thải.
Bảng 3.1 . Chi tiết hạng mục xây dựng cải tạo Hạng mục Dung tích Kết cấu xây dựng
ể lắng cát, tách dầu mỡ
200m3 Kết cấu: xây bằng gạch, TCT Thời gian ngƣng: 60 phút
Tải trọng chảy tràn: 5.000 m3/ngày. Giếng bơm nƣớc thải
80m3 Kết cấu: xây bằng gạch, BTCT Thời gian ngƣng: 25 phút Phao nổi dịch vị: 8 ể lắng 731m3 Kết cấu: TCT Tải trọng bề mặt: 29m3/ngày Tải trọng chảy tràn: 93m3/ngày.
ể điều chỉnh pH
25m3 Kết cấu: TCT
Thời gian ngƣng: 10 phút Máy điều khiển pH: 2
Định lƣợng hóa chất nạp tối đa: 173.6CC ể khử trùng
120m3 Kết cấu: TCT
Thời gian lƣu: 60 phút Hệ thống sục khí: 2 bộ
Đối với công nghệ xử lý AAO nhƣ hiện nay tại KCN thì có thể lắp đặt thêm các modun hợp khối với hệ thống để đáp ứng nhu cầu xử lý tải lƣợng của KCN.
* Cần áp dụng các biện pháp sinh học, sử dụng phƣơng pháp hóa lý đồng thời xây dựng thêm hồ sinh học để hiệu quả xử lý đạt đƣợc tốt hơn:
- Biện pháp sinh học: Kết hợp thêm hệ thống bể kị khí UAS để xử lý hiệu quả các chất hữu cơ và lƣợng vi sinh vật trong nƣớc thải. iện pháp này có ƣu điểm:
+ Có thể kết hợp 3 quá trình: phân hủy-lắng-tách khí đƣợc lắp đặt tại cùng trong một công trình.
+ Tạo thành các loại bùn hạt có mật độ vi sinh vật rất cao và tốc độ lắng vƣợt xa so với bùn hoạt tính hiếu khí dạng lơ lửng.
+ Lƣợng bùn dƣ ít, giảm chi phí xử lý bùn.
+ Nhu cầu dinh dƣỡng thấp nên tiết kiệm chi phí bổ sung dinh dƣỡng. + Tải trọng phân hủy chất hữu cơ cao.
+ Có khả năng hoạt động theo mùa vì kị khí có thể phục hồi và hoạt động đƣợc sau một thời gian ngƣng không hoạt động.
- Biện pháp hóa-lý: sử dụng phƣơng pháp trao đổi ion để loại bỏ các kim loại nặng có trong nƣớc: Zn, Cu, Cd, Hg,...cũng nhƣ hợp chất của As, Photpho, Xyanua và các chất phóng xạ. Cần kết hợp phƣơng pháp này cho phép thu hồi các chất và đạt đƣợc mức độ làm sạch cao. Quá trình trao đổi ion là một quá trình trong đó ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi với ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Phƣơng pháp này có tác dụng làm mềm nƣớc, khử khoáng, khử một số chất hữu cơ trong nƣớc thải.
- Xây dựng thêm hồ sinh học: xây dựng thêm hồ sinh học có dung tích 5.000m3 trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận, hồ có chức năng ổn định nƣớc sau khi đã xử lý, nhằm ổn định nguồn nƣớc sau khi đã khử trùng, tăng thời gian bay hơi lƣợng hóa chất đã sử dụng trong thời gian khử trùng, kiểm nghiệm độ sạch của nƣớc sau xử lý tại bể và đồng thời lƣu trữ nƣớc trƣớc khi xả thải vào nguồn tiếp nhận, thời gian lƣu trƣc tại hồ là 7 ngày.. Tại hồ sinh học có thể nuôi các loại sinh vật thủy sinh nhƣ bèo tây, các loại cá,...có khả năng sử dụng các chất còn trong nƣớc để làm sạch nƣớc trƣớc khi thải ra môi trƣờng tiếp nhận.
* Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động: hệ thống quan trắc tự động đƣợc lắp đặt nhằm theo dõi nồng độ chỉ tiêu thông số. Hệ thống có khả năng vận hành 24/24h, quan trắc các thông số nhƣ: pH, SS, CO . Hệ thống đƣợc Viện đo lƣờng Việt Nam hiệu chuẩn và cấp giấy chứng nhận đảm bảo độ chính xác và tính pháp lý của hệ thống. Số liệu đực hiển thị trên phòng máy quan trắc, điều hành hệ thống. Hệ thống quan trắc tự động có 4 máy bơm mẫu nƣớc thải độc lập có thể quan trắc đƣợc các thông số của dòng thải gồm: dòng thải chung của KCN và 3 dòng thải của trạm xử lý tập trung. Nƣớc thải không đạt yêu cầu có thể quan trắc đƣợc chất lƣợng nƣớc thải để xác định nguyên nhân.
3.5.3. Biện pháp quản lý và mở rộng hệ hống ử lý
- Đối với số lƣợng công ty hiện nay càng gia tăng trong KCN, tải lƣợng nƣớc thải mỗi ngày lớn, để đạt hiệu quả xử lý đối với nƣớc thải KCN cần tiến hành xây dựng thêm một hệ thống nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung giai đoạn 2 để đảm bảo xử lý đƣợc tải lƣợng nƣớc thải đáp ứng đủ công suất phát thải, để quá trình xử lý của KCN cho chất lƣợng nƣớc đảm bảo không gây tác động đến môi trƣờng, đảm bảo các chỉ tiêu thông số đều đạt QCVN khi thải ra ngoài môi trƣờng tiếp nhận.
- Ban quản lý KCN tiến hành kiểm soát, kiểm tra đối với tất cả các loại nguồn thải của những đơn vị phát sinh khối lƣợng nƣớc lớn nằm trong KCN, đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc đƣợc xử lý tại các đơn vị trƣớc khi thải vào hệ thống tập trung đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B). Lắp đặt đồng hồ đo lƣu lƣợng nƣớc thải của các cơ sở sản xuất tải lƣợng lớn trƣớc khi xả thải vào hệ thống nƣớc thải tập trung. Đồng thời, thƣờng xuyên kiểm tra tình hình hoạt động của hệ thống xử lý riêng biệt của các công ty, giám sát hoạt động xả thải theo đúng hợp đồng đã kí kết.
- Nƣớc thải của các đơn vị với tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát thải ít cần đƣợc xử lý tối thiểu qua bể tự hoại kết hợp bể lọc để đảm bảo nƣớc thải từ quá trình thải đƣợc xử lý loại bỏ và giảm thiểu các chất ô nhiễm trƣớc khi xả thải vào hệ thống xử lý tập trung của KCN, đảm bảo cho hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung xử lý tối đa các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải.
- Tiến hành quan trắc lấy mẫu hàng tháng để đánh giá hiệu quả công nghệ xử lý, từ đó có thể kiểm soát đƣợc việc thực hiện vận hành hệ thống trong công tác xử lý đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải đạt theo QCVN.
- Xây dựng trạm điều hành, xử lý dữ liệu trung tâm kết nối tát cả các trạm quan trắc trong KCN Vân Trung và có khả năng mở rộng nhiều nguồn khác, xây dựng phần mềm điều khiển và quản lý, truy suất dữ liệu cho trạm trung tâm phục vụ cho công tác quản lý đƣợc khoa học, nhanh chóng và cập nhập kịp thời các thông tin, dữ liệu để xử lý khi có sự cố.
- Cơ quan quản lý nhà nƣớc về chuyên ngành thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi việc xử lý của nhà máy để công tác xử lý đạt hiệu quả tốt. Tƣ vấn chuyên môn
kỹ thuật và đƣa định hƣớng trong công tác quản lý và xử lý. Nếu quá trình xử lý không đạt hiệu quả thì cần có phƣơng pháp điều chỉnh cũng nhƣ hƣớng dẫn đối với nhà máy xử lý.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về quản lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải công nghiệp. Xây dựng quy trình cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn của lực lƣợng quản lý môi trƣờng.
- Cơ quan quản lý nhà nƣớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ của chủ đầu tƣ các KCN, thƣờng xuyên có các buổi tập huấn chuyên môn đối với các đội ngũ nhân lực về môi trƣờng. Xử phạt đối với những đơn vị trong KCN chƣa chấp hành đúng theo pháp luật trong bảo vệ môi trƣờng.
3.5.4. Biện pháp thân thiện với m i ường
- Tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý dùng cho việc chăm sóc cây khu vực KCN để tiết kiệm nguồn nƣớc đồng thời tránh gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, trồng các loại cây có giá trị kinh tế và có khả năng làm sạch kim loại trong nƣớc để không gây tác động đến nguồn nƣớc ngầm.
- Ứng dụng các biện pháp nhƣ: trồng cây lau, nuôi bèo tây tại khu vực đƣờng thoát nƣớc thải đã xử lý để giảm các chất hữu cơ và kim loại nặng còn lại trong nƣớc thải.
- Nuôi một số loại cá có khả năng làm sạch nƣớc để giảm thiểu chất ô nhiễm còn tồn đọng có trong nƣớc thải.
- Xung quanh khu vực nhà máy xử lý nƣớc cần trồng hàng cây bảo vệ vừa làm sạch môi trƣờng không khí do quá trình xử lý cần sử dụng các loại hóa chất làm phát tán mùi, đồng thời vừa tiết kiệm nguồn nƣớc dùng để tƣới cây.
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 1.Kết luận
1.KCN Vân Trung đã đƣợc phê duyệt và đầu tƣ xây dựng với các hoạt động sản xuất và thƣơng mại nhiều ngành nghề khác nhau, tình hình hoạt động trong KCN ngày càng phát triển mạnh mẽ với đa ngành nghề:
- Ngành công nghiệp điện tử: nguồn nƣớc thải phát sinh chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt nhƣng số lƣợng công nhân chiếm tỷ lệ nhiều nhất nên tải lƣợng nƣớc thải cũng chiếm khối lƣợng cao. Đa số các đơn vị này thƣờng không xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải.
- Ngành công nghiệp sản xuất giấy, cốc giấy, bao bì: sử dụng lƣợng nƣớc nhiều nên nƣớc thải sản xuất phát sinh cũng ở mức cao, hàm lƣợng các chất ô nhiễm chiếm tỷ lệ lớn hơn các ngành công nghiệp khác trong KCN. Các đơn vị này đã tiến hành xử lý nƣớc thải trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý tập trung.
- Các ngành công nghiệp khác chiếm tỷ lệ nƣớc thải chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt và xử lý qua hệ thống bể tự hoại.
2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho thấy một số chỉ tiêu, thông số vƣợt mức QCCP, điều này thấy đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung chƣa đạt hiệu quả xử lý, do vậy cần phải xem xét việc xử lý để tránh gây ô nhiễm đến môi trƣờng.
3. Kết quả phân tích môi trƣờng chất lƣợng nƣớc mặt cho thấy một số chỉ tiêu cho giá trị nồng độ vƣợt QCVN, điều này cho thấy nguồn nƣớc mặt đang bị ảnh hƣởng cần phải xem xét nguồn gây ô nhiễm.
4. Các đề xuất một số biện pháp giảm thiểu và xử lý đối với nƣớc thải để nguồn nƣớc thải đầu ra đạt kết quả tốt:
- Thay đổi công nghệ, cải tạo hệ thống, nâng công suất xử lý.
- Mở rộng quy mô, xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải giai đoạn 2 để đáp ứng nhu cầu xử lý khi số lƣợng các nhà máy, doanh nghiệp ngày càng tăng nhanh trong KCN.
- Công tác quản lý đối với nguồn thải cần đƣợc xem xét cụ thể, tiến hành quan trắc và lắp đặt hệ thống quan trắc tự động để kiểm soát các chỉ tiêu, thông số trong mức QCCP.
- Sử dụng biện pháp thân thiện với môi trƣờng.
2.Kiến nghị
KCN Vân Trung là một trong những KCN phát triển tại tỉnh Bắc Giang, đƣợc quy hoạch đồng bộ từ cơ sở hạ tầng cho đến các dịch vụ cung cấp cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào trong KCN. o vậy, để phát triển KCN một cách bền vững cần tiền hành xây dựng KCN trở thành KCN sinh thái là một biện pháp hữu hiệu để trao đổi ồn định giữa phát triển kinh tế và môi trƣờng.
Các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nƣớc cần quan tâm và kiểm soát cũng nhƣ xây kết hợp với ban quản lý KCN để có những phƣơng hƣớng để xây dựng KCN trở lên tốt hơn, môi trƣờng đảm bảo trong sạch, công tác bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc đƣa lên hàng đầu. Kết hợp trong việc thực hiện các phƣơng hƣớng phát triển kinh tế gắn liền với môi trƣờng.
Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn thƣờng xuyên tập huấn và hƣớng dẫn kỹ thuật trong công tác bảo vệ môi trƣơng với tất cả các đơn vị trong KCN và nâng cao ý thức, trách nhiệm của các doanh nghiệp trong bảo vệ môi trƣờng, xử lý các chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng để có công tác đƣa môi trƣờng ngày càng phát