Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở tỉnh phú thọ (Trang 33)

2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận

Trồng rừng với chu kỳ ngắn nên giá trị kinh tế từ rừng trồng mang lại chỉ đạt khoảng 50 - 60 triệu đồng/ha/chu kỳ 5 năm, mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống của ngƣời trồng rừng, chƣa có t ch lũy và làm giàu. Trong khi đó, nếu áp dụng các biện pháp kỹ thuật kết hợp tỉa thƣa khi cây trồng vào năm thứ 4, để lại mật độ phù hợp từ 800 - 1.000 cây/ha thì dự kiến khi rừng từ 10 năm tuổi trở lên cây keo sẽ đạt chiều cao bình quân khoảng 18 m, đƣờng k nh thân hơn 19 cm, trữ lƣợng gỗ hơn 180 m3/ha, trong đó có khoảng 60% đạt chất lƣợng gỗ xẻ. Theo giá gỗ hiện nay thì 1 ha rừng mô hình có giá trị khoảng 190 - 200 triệu đồng. Nhƣ vậy, có thể thấy mặc dù việc chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn phải kéo dài thời gian chăm sóc thêm khoảng từ 5 - 6 năm nhƣng giá trị kinh tế mang lại cho ngƣời dân gấp 3 - 3,5 lần so với trồng rừng gỗ nguyên liệu nhƣ hiện nay. Ngoài ra, trồng rừng gỗ lớn còn giúp giảm bớt số lần khai thác, trồng lại rừng do đó giảm xói mòn, rửa trôi đất do quá trình khai thác.

2.4.2. Phương pháp kế thừa các tài liệu

- Kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan về rừng trồng sản xuất và rừng trồng cung cấp gỗ lớn.

- Kế thừa các số liệu kiểm kê rừng tỉnh Phú Thọ.

- Kế thừa các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ.

2.4.3. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

2.4.3.1. Phương pháp đánh giá thực trạng trồng rừng và trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn ở tỉnh Phú Thọ

- Làm việc với các đơn vị quản lý về Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh nhƣ Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm để nắm tình hình chung về sản xuất Lâm nghiệp,

đặc biệt là trồng rừng; thu thập các số liệu về diện tích rừng trồng ở tỉnh qua các năm; phỏng vấn cán bộ lãnh đạo và kỹ thuật về: i) Diện tích rừng trồng; ii) Loài cây trồng rừng; iii) Biện pháp kỹ thuật đã và đang áp dụng; iv) Chu kỳ kinh doanh; v) sản ph m gỗ lớn, gỗ nhỏ,… Số lƣợng ngƣời phỏng vấn: 2 lãnh đạo và 3 kỹ thuật.

Trên cơ sở nội dung làm việc trên đây, tiến hành lựa chọn 4 huyện có diện tích rừng trồng tập trung lớn (Đoan Hùng, Yên Lập, Tân Sơn, Hạ Hoà) để điều tra, mỗi huyện chọn 2 đơn vị Lâm nghiệp và 10 hộ gia đình trồng rừng để điều tra cụ thể về thực trạng trồng rừng ở các nơi. Kết quả sẽ phân t ch và đánh giá hệ thống về những đặc điểm chung và riêng biệt của các khu vực.

2.4.3.2. Phương pháp tổng kết và đánh giá một số mô hình rừng trồng sản xuất cung cấp gỗ lớn ở tỉnh Phú Thọ

Khảo sát trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đề tài lựa chọn các mô hình rừng trồng gỗ lớn đặc trƣng trong tỉnh để điều tra đánh giá chi tiết. Các mô hình đƣợc lựa chọn là những mô hình phổ biến cũng nhƣ đặc thù ở tỉnh, có độ tuổi khác nhau (ƣu tiên lựa chọn các mô hình có tuổi cao), đại diện cho các loài cây trồng khác nhau; các lập địa khác nhau, phƣơng thức và biện pháp kỹ thuật trồng khác nhau; đại diện cho các vùng trồng khác nhau. Trên cơ sở kết quả khảo sát, đề tài đã chọn ra 5 mô hình rừng trồng gỗ lớn để đánh giá gồm:

- 3 mô hình trồng rừng cây nhập nội mọc nhanh Keo tai tƣợng, trong đó có 2 mô hình trồng tại xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tuổi rừng 9 tuổi do Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc bộ xây dựng, 1 mô hình trồng tại xã Khải Xuân, huyện Thanh Ba do Công ty Cổ phần Thƣơng mại Lƣơng Sơn xây dựng, tuổi rừng 10 tuổi.

- 2 mô hình trồng cây lá rộng bản địa Chò nâu tại xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng do Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc bộ xây dựng, tuổi rừng 13 và 42 tuổi.

Thông tin chi tiết về các mô hình này đƣợc trình bày ở phần 4.2 luận văn. Các chỉ tiêu đánh giá mô hình gồm:

- Biện pháp kỹ thuật áp dụng: Giống, làm đất, bón phân,... - Phân tích những ƣu và nhƣợc điểm của mô hình.

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG RỪNG TRỒNG

- Loài cây:……….. - Diện t ch:………. - Toạ độ:……….. - Độ dốc:………Độ cao:………… - Địa điểm:……… - Tháng/năm trồng:………... - Ngƣời điều tra:………... - Ngày điều tra:………

TT C1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) Độ cong (Khúc) Ph m chất 1 2 3 4 ….

2.4.3.3. Đánh giá tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng

Làm việc với các đơn vị quản lý về Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh nhƣ Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm để nắm tình hình chung về chế biến và sử dụng sản ph m gỗ trên địa bàn; xác định các cơ sở chế biến để điều tra chi tiết.

Lựa chọn 3 cơ sở chế biến gỗ để điều tra về tình hình sử dụng nguyên liệu gỗ đầu vào cho chế biến: chủng loại gỗ, k ch thƣớc, giá cả, sản ph m chế biến, kênh tiêu thụ, công nghệ chế biến,…

2.4.3.4. Phương pháp phân tích và đánh giá các chính sách khuyến khích phát triển rừng trồng sản xuất cung cấp gỗ lớn

- Rà soát các chính sách hiện hành có liên quan đến phát triển gỗ lớn: Luật, Nghị định, Quyết định, thông tƣ,....

- Phân tích các mặt đƣợc cũng nhƣ tồn tại của các chính sách.

2.4.3.5. Đề xuất các giải pháp góp phần phát triển trồng rừng cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Phú Thọ

+ Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với trồng rừng gỗ lớn tỉnh Phú Thọ.

+ Dựa trên các kết quả nghiên cứu ở các nội dung đã đạt đƣợc, đề tài đề xuất các giải pháp về Khoa học công nghệ, về thị trƣờng, chế biến, chính sách,....

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

Tác giả tính toán các số liệu điều tra bằng phần mềm Microsoft office 2010. Các chỉ tiêu phân tích gồm:

- Sinh trưởng đường kính (D1.3):

(cm)

Trong đó: là đƣờng k nh bình quân tại vị tr 1,3 m (cm) D1.3i là đƣờng k nh tại v tr 1,3 m của cây thứ I (cm) n là số cây trong OTC

- Sinh trưởng chiều cao (Hvn):

(m)

Trong đó: là chiều cao vút ngọn bình quân (m) Hvni là chiều cao vút ngọn của cây thứ I (m) n là số cây trong OTC

- Mật độ lâm phần:

(cây/ha)

Trong đó: N là mật độ lâm phần (cây/ha)

Notc là số cây có trong OTC (cây/otc) Sotc là diện t ch của OTC đo đếm (m2)

- Thể tích của cây cá thế:

Vi = ∑Gi * Hvn * F (m3)

Trong đó: Vi là thể t ch của cây i trong OTC (m3)

Gi là tiết diện ngang cây thứ i (G = π*R2) (m) R là bán k nh thân cây tại vị tr 1,3m (cm) F là hình số (t nh với F = 0,5)

- Trữ lượng lâm phần:

(m3/ha)

Trong đó: M là trữ lƣợng lâm phần (m3/ha)

Vi là thể t ch của cây i trong OTC (m3) Sotc là diện t ch của OTC đo đếm (m2)

Chƣơng 3:

ĐIỀU IỆN TỰ NHIÊN, INH TẾ - XÃ HỘI HU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều iện tự nhiên

3.1.1. ị tr địa lý, diện t ch, ranh giới

Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi ph a Bắc, nằm ở vùng tiếp giáp giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc nên Phú Thọ có vị tr chiến lƣợc rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và giao lƣu kinh tế với các tỉnh bạn. Ranh giới địa l của tỉnh nhƣ sau:

- Ph a Bắc giáp Tuyên Quang; - Ph a Đông giáp Hà Nội; - Ph a Tây giáp Sơn La; - Phía Nam giáp Hoà Bình,

Phú Thọ có 13 đơn vị hành ch nh gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và 11 huyện: Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, C m Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn và Yên Lập; 277 xã, phƣờng, thị trấn.

3.1.2. Địa h nh

Địa hình tỉnh Phú Thọ bị chia cắt tƣơng đối mạnh vì nằm ở phần cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Căn cứ vào địa hình, có thể chia Phú Thọ thành hai tiểu vùng cơ bản sau:

- Tiểu vùng Tây Nam hay hữu ngạn sông Hồng: Gồm các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thủy, C m Khê và một phần của Hạ Hòa có diện t ch tự nhiên gần 2.400 km2, bằng 67,94% diện t ch tự nhiên toàn tỉnh. Đây là tiểu vùng có lợi thế phát triển chủ yếu cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng... Tuy nhiên, tiểu vùng này có nhiều khó khăn về giao thông và dân tr còn thấp nên việc khai thác tiềm năng nông, lâm, khoáng sản... để phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế.

- Tiểu vùng Đông Bắc hay tả ngạn sông Hồng: Gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Đoan Hùng và phần còn lại của Hạ Hòa, có diện t ch tự nhiên 1.132,5 km2, bằng 32,06% diện t ch tự nhiên toàn tỉnh. Địa hình đặc trƣng của tiểu vùng này là các đồi gò thấp, phát triển trên phù sa cổ (bình quân 50 - 200m) xen kẽ với những nƣơng ruộng và những cánh đồng bằng ven sông. Đây là vùng tƣơng đối thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, sản xuất lƣơng thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi.

3.1.3. Kh hậu, thuỷ văn

3.1.3.1. Khí hậu

Phú Thọ nằm trong vùng kh hậu nhiệt đới gió mùa, điểm nổi bật là mùa đông khô, lƣợng mƣa t, hƣớng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc; mùa hè nắng, nóng, mƣa nhiều, hƣớng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam. Nhiệt độ bình quân 230C, tổng lƣợng mƣa trung bình từ 1.600 - 1.800 mm/năm, độ m không kh trung bình hàng năm 85 - 87%, số giờ nắng trung bình hàng năm 1.330 giờ, tổng t ch ôn trung bình hàng năm 8.0000C.

Nhìn chung, kh hậu Phú Thọ phù hợp cho sinh trƣởng và phát triển đa dạng hóa các loại cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc. Tuy nhiên, do lƣợng mƣa tập trung vào mùa hè (70%) là điều kiện hình thành lũ ở những vùng đất dốc, gây khó khăn cho canh tác và đời sống của nhân dân. Vùng miền núi ph a Tây thƣờng xuất hiện sƣơng muối vào mùa đông nên tác động xấu tới sinh trƣởng của cây trồng, vật nuôi và đời sống con ngƣời.

3.1.3.2. Thủy văn

Nguồn nƣớc mặt: Với diện t ch lƣu vực của 3 sông lớn (sông Hồng, sông Đà và sông Lô) đã có 14.575 ha, chứa một khối lƣợng nƣớc mặt rất lớn.

Nguồn nƣớc ngầm: Kết quả tìm kiếm, thăm dò bƣớc đầu cho thấy, trữ lƣợng khai thác nƣớc ngầm trên phạm vi tỉnh đƣợc đánh giá trên 1,4 triệu m3/ngày. Chất lƣợng nƣớc ngầm nhìn chung khá tốt, đảm bảo các nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn. Ở La Phù - Huyện Thanh Thủy có mỏ nƣớc khoáng nóng, chất lƣợng đạt tiêu chu n quốc tế, phục vụ cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh quy mô lớn.

3.1.4. Tài nguyên rừng

Diện t ch rừng hiện nay của Phú Thọ nếu đem so sánh với các tỉnh trong cả nƣớc thì đƣợc xếp vào những tỉnh có độ che phủ rừng lớn (42% diện t ch tự nhiên). Với diện t ch rừng hiện có 178.723,50 ha, trong đó có 123.254,63 ha rừng sản xuất (chủ yếu là sản xuất là rừng tự nhiên: 21.512,28 ha; rừng trồng sản xuất 78.318,76 ha), cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho công nghiệp chế biến hàng năm. Các loại cây chủ yếu nhƣ bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và một số loài cây bản địa đang trong giai đoạn phát triển (đáng chú nhất vẫn là những cây phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất giấy).

Diện t ch đất chƣa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp là 31.613,4 ha, chiếm 15,9% diện t ch đất lâm nghiệp. Qua đây có thể thấy diện t ch đất trống ở tỉnh Phú Thọ còn khá lớn, đây là cơ hội và tiềm năng cho phát triển rừng.

Tổng trữ lƣợng gỗ các loại đạt khoảng 6,4 triệu m3, trong đó: rừng tự nhiên là 3.016.692 m3, rừng trồng là 3.378.375 m3

và trên 100 triệu cây tre nứa.

3.2. Điều iện inh tế - xã hội

3.2.1. ân số, dân tộc, lao động

Là một tỉnh miền núi, xuất phát đi lên từ một nền nông nghiệp, vì vậy sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, do đó dân số tỉnh Phú Thọ tập trung nhiều ở khu vực nông thôn (trên 80% so với tổng dân số), khu vực thành thị (dƣới 20% so với tổng dân số) và trung bình 5 năm từ 2010 - 2014, cơ cấu dân số thành thị chỉ đạt 17,8%, còn nông thôn là 82,2%.

Trong những năm gần đây, có sự dịch chuyển về dân số giữa khu vực nông thôn và thành thị theo hƣớng tăng tỷ lệ dân số khu vực thành thị từ 15,9% (năm 2010) lên 18,5% (năm 2014) và giảm tỷ lệ dân số khu vực nông thôn từ 84,1% (năm 2010) còn 81,5% (năm 2014). Cơ cấu dân số thành thị giai đoạn 2010 - 2014 tăng bình quân 0,52%/năm, nguyên nhân do có sự dịch chuyển lao động khu vực nông thôn ra thành thị, mặt khác do sự phát triển kinh tế - xã hội một số đơn vị hành ch nh cấp xã chuyển lên thành phƣờng, thị trấn. Điều đó đƣợc thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Dân số tỉnh Phú Thọ chia theo khu vực thành thị và nông thôn giai đoạn 2010 - 2014

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số người cấu (%) Số người cấu (%) Số người cấu (%) Số người cấu (%) Số người cấu (%) Tổng số 1.316.659 100 1.322.652 100 1.329.342 100 1.340.813 100 1.351.224 100 Thàn h thị 209.309 15,9 240.396 18,2 241.971 18,2 244.322 18,2 250.352 18,5 Nông thôn 1.107.350 84,1 1.082.256 81,8 1.087.371 81,8 1.096.491 81,8 1.100.872 81,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ các năm 2010 - 2014)

Bên cạnh đó, dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh luôn chiếm tỷ lệ lớn so với tổng dân số của tỉnh, năm 2010 dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh là 815.845 ngƣời (Chiếm 61,96% so với tổng dân số của tỉnh), tỷ lệ này tƣơng tự qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 là 62,56%, 63,17%, 62,77%, 62,57%.

Mặc khác, khi xét dân số trong độ tuổi lao động chia theo khu vực thành thị và nông thôn, ta thấy có sự chênh lệch rất lớn. Ở khu vực nông thôn, dân số trong độ tuổi lao động luôn chiếm tỷ lệ cao: Năm 2010: 84,09%, Năm 2011: 81,8%; Năm 2012: 81,79%; Năm 2013: 81,79%; Năm 2014: 81,51%.

3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành, l nh vực, sản phẩm ch yếu

3.2.2.1. ông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

Theo số liệu của Sở Công thƣơng, năm 2016 giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh đạt 33.353,8 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2015.

Ngoài những sản ph m công nghiệp chủ yếu là giấy và dệt may phục vụ sản xuất, tiêu dùng và xuất kh u thì một số ngành sản xuất quan trọng có mức tăng trƣởng khá trong 6 tháng đầu năm nhƣ: Chế biến chè, sản xuất đồ uống, sản xuất vật

liệu xây dựng, hàng may mặc, giày dép, phân bón hóa học,... Đồng thời, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề trong nông thôn đƣợc củng cố và phát triển, tất cả các địa phƣơng trong tỉnh đều có nghề. Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 600 làng có nghề, trong đó 66 làng nghề nông thôn đã đƣợc UBND tỉnh công nhận đạt tiêu ch làng nghề thu hút 31.225 lao động tham gia, tổng doanh thu đạt 678 tỷ đồng, qua đó góp phần t ch cực vào công cuộc giảm nghèo của tỉnh, đ y nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới.

3.2.2.2. Nông, lâm, thủy sản

Mặc dù trong những năm qua diện t ch sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp do tỉnh dành quỹ đất cho các dự án khác để phát triển kinh tế - xã hội song năng suất,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng cung cấp gỗ lớn ở tỉnh phú thọ (Trang 33)