Biện pháp phối hợp thực hiện giữa các Nhà thầu, đơn vị khác

Một phần của tài liệu BPTC 3 tầng 9 phòng (Trang 82 - 101)

422. HỒ Sơ Dự THẦU 423.

72

424. Địa chỉ: Cầu Trăng -xã La Sơn -Huyện Bình Lục -tỉnh Hà Nam

425. Tel: (0912). 120.888 _ Fax: (0912). 120.888 _426. Loại 426. Loại dụng cụ, thiết bị 427.Số lượng 428. T ính năng kỹ thuật 429. Nước sản xuất 430. Sở hữu của Nhà thầu 431. Chất lượn g sử dụn 432. LASXD 433. 434. 435. 436. 437. 438.

718. Căn cứ vào bảng số liệu về tiêu chuẩn liên quan và thông tin về đội dự án, Nhà thầu sẽ có biện pháp và kế hoạch phối hợp hoàn chỉnh với các Nhà thầu khác.

- Quy trình phối hợp chung :

719. Nhà thầu sẽ có tối thiểu một đầu mối liên lạc chính, và có các thông tin cụ thể liên quan tới đầu mối liên lạc này bao gồm : Tên nhân sự, tên công ty, địa chỉ công ty, số điện thoại công ty, số di động và địa chỉ email.

720. Chịu trách nhiệm phối hợp công việc với tất cả các Nhà thầu thuộc gói thầu khác, các cơ quan chức năng và các tổ chức thực hiện công việc thuộc các gói thầu riêng để tránh bị chậm trễ, làm gián đoạn hoặc làm ảnh hưởng đến các Nhà thầu khác.

721. Nhà thầu sẽ phối hợp với các Nhà thầu khác một cách liên tục và theo yêu cầu do thay đổi thiết kế hoặc những thay đổi khác

722. Nếu cần thiết Nhà thầu chịu trách nhiệm săp xếp các cuộc họp phối hợp chi tiết với các Nhà thầu gói thầu khác. Liên quan tới các Nhà thầu khác này, cần triển khai một loạt các bản phác thảo hoặc bản vẽ phối hợp có chữ ký của tất cả các bên. Việc phối hợp này được đưa vào trong quản lý, đảm bảo chất lượng của Nhà thầu, hồ sơ trình nộp và quy trình lưu hồ sơ.

- Nhân sự quản lý và giám sát :

723. Nhà thầu sẽ cử nhân sự giám sát có năng lực và chịu trách nhiệm đóng vai trò chủ trì phối hợp cũng như lập kế hoạch và lập chương trình cho các hoạt động thi công.

724. Nhà thầu sẽ bố trí đủ số lượng cán bộ giám sát đảm bảo chất lượng, quản lý chất

725. lượng và điều phối an toàn thường trực cho từng ca làm việc.

726. Tổ chức các cuộc họp phối hợp hàng ngày/hàng tuần với tất cả các thầu phụ cũng như nhà thầu phụ được chỉ định.

Địa chỉ: Cầu Trăng -xã La Sơn -Huyện Bình Lục -tỉnh Hà Nam Tel: (0912). 120.888 _ Fax: (0912). 120.888 _

728. PHAN 6: BIỆN PHÁP ' ĐẢM BAO 4AN TOÀN ■ LAO ĐỘNG,VẸ SINH MOI ^729. TRƯỜNG, PHÒNG CHÓNG CHÁY NỔ VÀ AN NINH TRẬT Tự 729. TRƯỜNG, PHÒNG CHÓNG CHÁY NỔ VÀ AN NINH TRẬT Tự

I. Quản lý an toàn trên công trường 1. Mục đích:

730. Công ty xác định An toàn lao động là yêu cầu quan trọng nhất trong tất cả các quá trình hoạt động của Công ty.

731. An toàn cho người, thiết bị và vật tư suốt quá trình chuẩn bị và thi công công trình. An toàn cho công trình đang thi công và các công trình lân cận.

2. Các tiêu chuân kỹ thuật trong an toàn lao động được áp dụng: - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 : 1991

- Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ bản TCVN 2287 : 1978 - Quá trình sản xuất. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2289 :1978

- Phương tiện bảo vệ người lao động. TCVN 2291 : 1978

- An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung TCVN 4086 : 1985

- Thiết bị nâng. Yêu cầu trong an toàn trong lắp đặt và sử dụng TCVN 5744 :1993 - Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước. Yêu cầu an toàn TCXD 66 : 1991 - Và các tiêu chuẩn hiện hành khác.

3. Mô hình tô chức công tác đảm bảo an toàn lao động của công ty và tại dự án:

732. Phù hợp với quy định của Luật lao động và Pháp lệnh đảm bảo an toàn lao động của Nhà nước, Công ty đảm bảo cung cấp đủ tất cả các nguồn lực cần thiết để đảm bảo công tác An toàn lao động và chịu trách nhiệm đến cùng và không giới hạn trách nhiệm về công tác An toàn lao động phù hợp với quy định của pháp luật và các điều khoản đã kí kết tại từng dự án. Mô hình đảm bảo an toàn lao động tại tất cả các dự án của Công ty bao gồm:

- Bộ phận phụ trách chung của toàn Công ty về công tác An toàn lao động. Bộ phận này có Ban an toàn chung của Công ty là bộ phận chuyên trách về công tác An toàn lao động. Bộ phận này có trách nhiệm:

733. + Ban hành cơ chế đảm bảo an toàn lao động áp dụng cho toàn Công ty phù hợp với quy định của pháp luật và trách nhiệm của Công ty tại mỗi dự án.

734. + Cung cấp các nguồn lực cần thiết để đảm bảo các công tác An toàn lao động tại tất cả các dự án

735. + Kiểm tra và đảm bảo công tác an toàn lao động được triển khai đầy đủ tại tất cả các dự án mà Công ty triển khai.

736. + Bộ phận này bao gồm Tổng giám đốc Công ty, trưởng ban an toàn chung của Công ty, trưởng phòng Kĩ thuật- thi công của Công ty và các phòng ban có liên quan.

737. Chi tiết chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được nêu trong phần tiếp theo.

- Bộ phận phụ trách An toàn lao động tại mỗi dự án. Bộ phận này có cán bộ chuyên trách công tác an toàn của dự án làm làm việc toàn thời gian về công tác An toàn lao động. Bộ phận này có trách nhiệm:

738. +Lập các biện pháp đảm bảo an toàn lao động cụ thể tại dự án phù hợp với quy định của pháp luật, chính sách an toàn lao động chung của Công ty, trách nhiệm của Công ty tại dự án và điều kiện cụ thể của dự án.

739. +Triển khai công tác đảm bảo An toàn lao động đến từng người lao động và từng bộ phận chuyên môn có liên quan để triển khai công tác đảm bảo an toàn lao động trên công trường.

740. +Kiểm tra và đảm bảo công tác an toàn lao động được triển khai đầy đủ tại dự án trong suốt thời gian triển khai.

741. +Bộ phận này bao gồm Chỉ huy trưởng, cán bộ chuyên trách an toàn của dự án, tất cả cán bộ kĩ thuật tại dự án, các an toàn viên trong mỗi tổ sản xuất và tất cả người lao động trong dự án. Chi tiết chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được nêu trong phần tiếp theo

4. Sơ đồ tổ chức trong công tác bảo đảm an toàn lao động:

742. Hệ thống đảm bảo An toàn lao động của Công ty bao gồm Giám đốc công ty, trưởng Ban an toàn Công ty, Trưởng phòng kĩ thuật Công ty, Chỉ huy trưởng công trường, cán bộ phụ trách an toàn của dự án, cán bộ kĩ thuật công trường, an toàn viên trong các tổ thi công và tất cả người lao động trên công trường. Tham khảo Sơ đồ tổ chức công trường kèm theo.

743. Quy định chi tiết quyền hạn và trách nhiệm của từng vị trí được mô tả như sau:

744. Chức năng, nhiệm vụ: a) Giám đốc công ty:

- Là đại diện trước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm cuối cùng về mọi mặt của công ty. Là người chịu trách nhiệm cuối cùng và bắt buộc về An toàn lao động của toàn Công ty.

- Tiến hành lập kế hoạch BHLĐ hàng năm, căn cứ kế hoạch sản xuất năm.

- Tổ chức cơ cấu quản lý BHLĐ- ATLĐ tại công ty và các công trình do công ty thi công để triển khai các hoạt động của công tác BHLĐ, ATLĐ theo đúng các quy định của Nhà nước và yêu cầu của Công ty.

- Đảm bảo tất cả các dự án mà Công ty triển khai đều được cung cấp các nguồn lực để đảm bảo an toàn lao động

- Đảm bảo hệ thống triển khai, giám sát công tác An toàn lao động đwocj triển khai và duy trì trong suốt quá trình thi công tại tất cả các dự án mà Công ty thi công.

- Đảm bảo yêu cầu mỗi công trình thi công có một cán bộ được bổ nhiệm phụ trách công tác AT-BHLĐ.

- Chịu trách nhiệm pháp lý và vật chất cho tất cả các thiệt hại về người và tải sản, các vụ tai nạn lao động do vi phạm các quy định vể ATLĐ tại đơn vị mình quản lý.

b) Trưởng ban ATLĐ công ty:

- Là bộ phận chuyên môn làm việc toàn thời gian chuyên trách về công tác an toàn của Công ty.

- Phối hợp với bộ phận Tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác BH-ATLĐ của công ty.

- Xây dựng kế hoạch triển khai công tác An toàn lao động của toàn công ty

- Kiểm tra, giám sát việc triển khai áp dụng công tác đảm bảo an toàn lao động tại tất cả các dự án của Công ty.

- Phổ biến chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy phạm, chỉ thị về BHLĐ đến các cấp trực thuộc Công ty, đề xuất tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn VSLĐ.

- Quản lý chặt chẽ mạng lưới cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách,công tác BHLĐ, kiểm tra và xử lý các chế độ, thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động, tham gia chấm điểm các đơn vị và đề xuất các biện pháp khắc phục cụ thể.

- Điều tra thống kê các vụ tai nạn xảy ra trong công ty, báo cáo lên cấp trên 6 tháng, 1 năm lên cấp trên và sở LĐTBXH địa phương nơi đóng trụ sở.

- Trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất phát hiện các vi phạm hoặc các nguy cơ xảy ra TNLĐ có quyền ghi kiến nghị và nhật ký công trình, phạt theo quy chế và cơ thể tạm thời đình chỉ công việc để thi hành các biện pháp khần cấp cần thiết đảm bảo ATLĐ, đồng thời báo cáo với Giám đốc Công ty.

c) Chỉ huy trưởng :

- Chịu trách nhiệm cao nhất về mọi mặt của dự án được giao trước Công ty. Chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn lao động trong suốt thời gian triển khai dự án trước Công ty.

- Có trách nhiệm triển khai, duy trì công tác đảm bảo an toàn lao động tại dự án được giao phụ trách trong suốt quá trình thi công, đáp ứng được các yêu cầu của dự án, quy định chung của Công ty và phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước.

- Chủ động để ra các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động trên công trình mình quản lý.

- Thực hiện đầy đủ các thủ tục BHLĐ- ATLĐ đối với cán bộ công nhân trong công 745. trình.

- Tổ chức phổ biến các yêu cầu về AT-VSLĐ trước khi người lao động làm việc. d) Tô Trưởng phụ trách công tác an toàn dự án:

- Là bộ phận chuyên môn làm việc toàn thời gian chuyên trách về công tác an toàn của dự án

- Có trách nhiệm quy định chi tiết quy chế và các nội dung đảm bảo an toàn lao động của dự án, trình cấp trên thông qua và triển khai áp dụng.

- Giám sát công tác đảm bảo An toàn lao động trên toàn dự án. Có biện pháp sử lý ngay khi phát hiện sự không phù hợp có nguy cơ dẫn đến không đảm bảo an toàn lao động.

e) Kỹ sư giám sát:

- Phổ biến các yêu cầu AT-VSLĐ đối với các công việc.

- Có thể đình chỉ công việc của cá nhân và tổ lao động do mình quản lý nếu có nguy cơ mất AT-VSLĐ.

- Có trách nhiệm phát hiện các nguy cơ xảy ra mất ATLĐ trong phạm vi công trình, báo cho đội trưởng xử lý.

f) Các an toàn viên:

- Gương mẫu chấp hành nội quy, quy định AT-VSLĐ của đơn vị. - Tổ chức hướng dẫn công nhân thực hiện các qui chế về ATLĐ.

- Theo dõi nhắc nhở giám sát quá trình thực hiện công tác AT-VSLĐ trong tổ sản xuất tại công trường.

- Báo cáo kịp thời những nguy cơ mất ATLĐ cho tổ sản xuất, kỹ thuật, đội trưởng tại nơi đang làm việc.

g) Người lao động trên công trường:

- Có quyền và trách nhiệm nắm được các quy định chung về an toàn lao động trên công trường, các yêu cầu về đảm bảo An toàn lao động đối với công việc cụ thể được giao.

- Có quyền được trang bị và trách nhiệm sử dụng các trang bị bảo hộ lao động phù hợp với công việc được giao

- Có quyền và trách nhiệm từ chối làm việc khi không được trang bị đủ Bảo hộ lao động hoặc môi trường lao động không đảm bảo yêu cầu.

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn lao động đã được phổ biến trong suốt thời gian thi công trên công trường.

- Phát hiện các nguy cơ gây mất An toàn lao động trên công trường và thông báo lại cho Cán bộ kĩ thuật được biết.

5. Lập và thông qua các biện pháp, thiết kế ATLĐ:

- Đội trưởng hoặc CBKT sẽ tổ chức thực hiện thiết kế các biện pháp an toàn như: giằng giáo, làm lan can an toàn, che bạt chống bụi, căng lưới chống vật rơi từ trên cao... kiểm tra toàn bộ các thiết bị, máy móc thi công, đường điện phát hiện và lập các biện pháp an toàn khi sử dụng.

- Đội trưởng kết hợp với cán bộ kỹ thuật sẽ lập các biện pháp thi công an toàn cho từng phần việc nhất là các kết cấu khó và thi công ở trên cao. Khi cần thiết các biện pháp này phải được công ty phê duyệt theo phân cấp trước khi thi công.

- Cán bộ chuyên trách hoặc bán chuyên trách phải kết hợp với đội trưởng, kỹ thuật lập các sổ về ATLĐ theo quy định như: nội quy công trình, biển báo, các nội quy sử dụng máy, tranh áp phích về an toàn, hướng dẫn lỗi đi tại khu vực nguy hiểm và trong công trường.

6. Tổ chức học ATLĐ, thực hiện và kiểm tra ATLĐ:

- Công ty thành lập một hội đồng BHLĐ do giám đốc công ty làm chủ tịch.

- Cử trưởng ban ATLĐ giúp hội đồng BHLĐ của doanh nghiệp đôn đốc triển khai, công tác kiểm tra, xử lý, tập hợp, báo cáo với chủ tịch hội đồng BHLĐ.

- Phân cấp trách nhiệm cho từng cá nhân từ công ty đến các đơn vị thành viên. - Đối với các công trình có nhiều đơn vị tham gia phải lập Ban AT chung và hoạt động của ban ATC sẽ được bắt đầu từ khi công trình khởi công cho đến khi ban giao công trình.

- Giám đốc xí nghiệp tuyển lao động thời vụ với hợp đồng dưới 3 tháng và giao cho các cán bộ tổ chức của đơn vị phải có trách nhiệm tập hợp đầy đủ thủ tục về tuyển lao động

ngắn hạn: Đơn xin việc, sơ yếu lí lịch, giấy khám sức khoẻ, hợp đồng lao động và bản thu hoạch ATLĐ.

- Cán bộ chuyên trách hoặc bán chuyên trách AT của đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện ATLĐ theo quy định và có trách nhiệm theo dõi cấp phát BHLĐ cho người công nhân như: Giầy, mũ, áo, quần, găng tay, dây an toàn. và phải có sổ theo dõi vế số

746. lượng và chủng loại BHLĐ cho từng người ký nhận.

- Công nhân điện cũng như công nhân vận hành các thiết bị điện được học tập, kiểm tra và cấp chứng nhận.

- Đội trưởng hoặc CBKT sẽ tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn như: giằng giáo, làm lan can an toàn, che bạt chống bụi, căng lưới chống vật rơi từ trên cao... kiểm tra toàn bộ các thiết bị, máy móc thi công, đường điện phát hiện và lập các biện pháp an toàn khi sử dụng.

- Đối với các khu vực thi công nguy hiểm không cho phép người qua lại như khu vực tháo dỡ côppha thì nhất thiết cán bộ chuyên trách hoặc bán chuyên trách phải kết hợp với

Một phần của tài liệu BPTC 3 tầng 9 phòng (Trang 82 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w