Thực chất của quá trình hàn vảy

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ hàn - Hàn và cắt kim loại - Phần 2 pdf (Trang 29)

- Khi hàn b−ớc: vật hàn dịch chuyển gián đoạn, tại các điểm dừng vật hàn đ−ợc ép bởi các điện cực và cấp điện tạo thành điểm hàn.

a/ Thực chất của quá trình hàn vảy

Hàn vảy là ph−ơng pháp hàn dùng các kim loại hoặc hợp kim hàn có nhiệt độ nóng chảy thấp (gọi là vảy hàn) điền đầy vào mép hàn đã đ−ợc nung nóng tạo nên liên kết hàn.

Mối liên kết giữa hai chi tiết hàn chủ yếu do sự khuếch tán của các nguyên tử kim loại vảy hàn và vật hàn tạo nên. Quá trình hàn vảy đ−ợc chia ra các công đoạn sau:

- Nung nóng kim loại mối hàn đến nhiệt độ t−ơng đ−ơng với nhiệt độ nóng chảy của vảy hàn.

- Làm nóng chảy vảy hàn.

- Cho vảy hàn ở thể lỏng điền đầy mối hàn.

- Hoà tan kim loại cơ bản ở trong vảy lỏng và sự phân ly, khuyết tán giữa chúng với nhau.

- Thực hiện quá trình kết tinh của vảy hàn trong mối hàn.

b/ đặc điểm

- Hàn vảy có thể tiến hành hàn trong lò có khí bảo vệ, hàn trong chân không hoặc trong lò muối, do đó không yêu cầu thuốc hàn. Chỉ khi hàn hở bằng các ph−ơng pháp nung nóng khác mới yêu cầu thuốc hàn.

- Khi tiến hành hàn vảy trong các lò thì tính kinh tế cao, đảm bảo đ−ợc bề mặt mối hàn phẳng, đẹp.

- Sau khi hàn vảy không yêu cầu gia công cơ khí.

- Hàn vảy có thể chế tạo đ−ợc những sản phẩm mà các ph−ơng pháp hàn khác không thực hiện đ−ợc. Ví dụ: trong kỹ thuật điện có một số sản phẩm yêu cầu thép hàn với đồng, đồng với bạc v.v... Không yêu cầu trình độ tay nghề của công nhân cao.

7.1.2. Vảy hàn

Theo loại vảy hàn đ−ợc sử dụng, ng−ời ta phân hàn vảy ra hai dạng: hàn bằng vảy hàn cứng (nhiệt độ nóng chảy của vảy hàn > 4500) và hàn bằng vảy hàn mềm (T0 nóng chảy của vảy hàn < 4500).

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ hàn - Hàn và cắt kim loại - Phần 2 pdf (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)