Xõy rónh B400 bằng gạch XMCL dày 22cm và trỏt bằng vữa XM M75# dày 2cm;

Một phần của tài liệu Công ty TNHH kim thành hồ sơ dự thầu (Trang 62 - 65)

- Vỏt nhọn cọc thỡ chỉ vỏt đầu trờn chiều dài 1015 cm, nếu vỏt nhiều hơn cọc sẽ mất chiều dài thiết kế, dẫn đến khụng đảm bảo được sức chịu tải của nền múng

f) Xõy rónh B400 bằng gạch XMCL dày 22cm và trỏt bằng vữa XM M75# dày 2cm;

dày 2cm;

* Xõy rónh B400 b ng g ch XMCL dày 22cmằ ạ Công việc chuẩn bị:

+ Gạch đợc đa đến công trờng theo tiến độ sử dụng, không dự trữ quá nhiều gây chật chội.

+ Gạch sử dụng đúng chủng loại chất lợng theo quy định của thiết kế và các TCVN nêu trên.

+ Vữa xây đợc trộn bằng máy trộn tại công trờng.Vữa đợc đựng trong thùng tôn và đợc đa lên các tầng bằng vận thăng.

Kỹ thuật thi công xây gạch: * Kỹ thuật trộn vữa xây:

+ Trớc khi trộn vữa, đơn vị thi công gửi mẫu vật liệu đến phòng thí nghiệm để thiết kế thành phần cấp phối vữa.

+ Quá trình thi công, pha trộn vữa theo đúng tỉ lệ ghi trên phiếu thí nghiệm, thời gian trộn vữa không nhỏ hơn 2 phút.

+ Vữa đã trộn xong có màu sắc đồng đều, dẻo nhuyễn, trộn ra tới đâu dùng hết tới đó, không để lâu quá 2 tiếng.

+ Chất lợng vữa đợc xác định bằng phơng pháp mẫu tại công trờng.

* Kỹ thuật đặt gạch:

+ Gạch đợc tới ẩm trớc khi xây. Khi đặt gạch viên gạch theo đúng dấu kích thớc vẽ trên mặt sàn (đối với hàng gạch đầu tiên) và theo hai dây cũ (đối với những hàng gạch tiếp theo).

+ Không dùng gạch vỡ để xây.

+ Mạch vữa trong khối xây không nhỏ quá 8mm và không lớn quá 15mm. Tuyệt đối không bố trí các mạch đứng trùng nhau.

+ Trong quá trình thi công, luôn dùng thớc góc, quả dọi, thớc tầm kiểm tra độ thẳng đứng của mặt khối xây: cứ 0,5m độ cao t- ờng thì kiểm tra 1 lần, khi phát hiện sai lệch (có độ nghiêng) thì tiến hành sửa ngay.

+ Độ ngang bằng của các hàng gạch đợc kiểm tra bằng nivô, ống nớc, và thực hiện thờng xuyên cho từng hàng gạch ngay trong quá trình thi công.

+ Khi một khối tờng đã xây xong, tiến hành kiểm tra các yếu tố kỹ thuật nh: Độ thẳng đứng của khối xây, độ bằng phẳng của mặt tờng, độ vuông góc của góc giao giữa các khối xây, mạch vữa ... Yêu cầu khối xây đặc chắc, ngang bằng, thẳng đứng, phẳng phiu, không trùng mạch... các sai số không vợt quá, trị số của bảng 4 của TCVN 4085 - 2011: Kết cấu gạch đá - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.

* Trỏt bằng vữa XM M75# dày 2cm;

- Chuẩn bị vữa trát:

+ Vữa trát đợc chuẩn bị tại trạm trộn ở công trờng máy trộn vữa dùng loại có dung tích 200 lít.

+ Trớc khi pha trộn vữa, đơn vị thi công có trách nhiệm gửi mẫu vật liệu đến phòng thí nghiệm để thiết kế thành phần vữa. Quá trình pha trộn vữa dùng thùng tôn định lợng để đong đếm vật liệu và pha trộn vữa theo đúng tỷ lệ ghi trên phiếu thí nghiệm. Độ lu động của vữa lấy bằng (70 - 80)mm cho lớp trát mặt và từ (50 - 70)mm cho lớp trát áo.

+ Trình tự thao tác khi trộn vữa: cho nớc vào máy trộn sau đó đổ cốt liệu và chất kết dính vào. Khi thấy vữa trở thành hỗn hợp đồng mầu sắc và dẻo nhuyễn thì mới ngừng trộn, nhng thời gian trộn vữa trong máy không nhỏ hơn 2 phút, vữa trộn ra đến đâu dùng hết đến đó, không sử dụng vữa để quá 2 tiếng.

+ Lọc vữa: vữa trát lớp lót đợc lọc qua sàng 3x3mm, vữa trát mặt lọc qua sàng mắt 1,5x1,5mm.

- Chuẩn bị mặt phẳng:

+ Trớc khi trát, làm sạch bụi bẩn, ren, vữa bám trên bề mặt kết cấu. Nếu mặt tờng mà lồi lõm thi sau làm phẳng và làm sạch bề mặt thì phun nớc cho ẩm mặt kết cấu.

+ Làm mốc chuẩn: trớc khi trát, kiểm tra mặt phẳng kết cấu rồi làm theo các mốc chuẩn. Mốc chuẩn đợc làm bằng cách ghim các đinh nhỏ vào kết cấu hoặc đắp bằng vữa xi măng lên bề mặt kết cấu.

Cự ly các mốc chuẩn là 1m theo cả hai phơng. - Kỹ thuật trát vữa thờng:

+ Lớp lót: Độ dày lớp lót lấy bằng 7 đến 10mm, khi trát lớp lót không cần xoa nhẵn.

+ Vào vữa khi vào vữa, ấn mạnh tay để cho vữa bám chắc vào bề mặt kết cấu, quá trình trát, liên tục dùng thớc tầm dài 3m áp sát mặt trát để kiểm tra độ phẳng.

+ Mỗi lớp trát cần đảm bảo độ phẳng theo các chỉ số kỹ thuật nêu ở mục “Nghiệm thu công tác trát”

Khi lớp lót đã se mới đợc trát lớp áo. Trờng hợp lớp trát lót để lâu đã khô thì tiến hành phun ẩm trớc khi trát lớp áo.

+ Để ngăn ngừa sự hoan ố và rạn nứt lớp vữa trát cần vệ sinh sạch sẽ và phun ẩm cho chỗ tiếp giáp giữa phần trát trớc khi tiến hành trát phần tiếp theo.

- Loại vữa trát: Theo đúng qui định của thiết kế. - Chọn vật liệu cho vữa:

Cát cần dùng loại có Môđul độ lớn thích hợp đến 1,5 xi măng dùng xi măng poolang có mác lớn hơn 300.

- Thao tác trát vữa: Vữa chống thấm đợc trát nhiều lớp. Các lớp lót đợc khía hình quả trám không xoa nhẵn. Lớp áo đợc xoa nhẵn bằng bàn xoa và sau đó đợc đánh màu là từ 30 đến 40 phút kể từ khi trát xong.

- Các góc cạnh không làm sắc mép mà vê tròn và tạo đờng lợn chuyển tiếp giữa các mặt trát để tăng khả năng chống thấm của lớp trát.

- Bảo dỡng lớp trát: sau 4 giờ kể từ khi đánh màu xong, dùng bao tải gai (đã làm ẩm) phủ lên mặt lớp trát, sau đó tới nớc dỡng ẩm cho vữa, không dùng nớc xối trực tiếp để không làm h hại lớp đánh màu cũng nh lớp trát. Sau một ngày thì ngầm nớc xi măng cho đến khi không thấy có hiện tợng rỉ nớc, thời gian nớc dài hơn 7 ngày đêm liên tục.

- Nghiệm thu công tác trát:

+ Lớp vữa trát cần có độ bám dính chắc chắn vào kết cấu, không bị bong rộp. Kiểm tra bằng cách gõ lên mặt trát không đợc có vết gồ ghề, lồi lõm cụa bộ cũng nh các khuyết tật khác nh vữa bị cháy, ố màu, vết rạn chân chim, vết hàn của dụng cụ trát.

Một phần của tài liệu Công ty TNHH kim thành hồ sơ dự thầu (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w