V. Biện phỏp thi cụng và giải phỏp kỹ thuật thực hiện 1 Biện phỏp thi cụng tổng thể
d. Thi cụng rónh BTCT:
- Cụng tỏc thi cụng rónh BTCT chỉ được tiến hành sau lớp đỏ dăm đệm múng đó được nghiệm thu.
- Cấu kiện rónh và tấm đan BTCT được đỳc tại cụng bói đỳc bờ tụng gần cụng trường thi cụng. Sau khi cấu kiện rónh và tấm đan BTCT đó đạt cường độ Mỏc bờ tụng theo thiết kế được phờ duyệt và được Tư vấn giỏm sỏt đồng ý
nghiệm thu sẽ được vận chuyển tới vị trớ thi cụng rónh.
- Dựng mỏy cõ̉u kết hợp nhõn cụng đưa lần lượt từng cấu kiện rónh xuống vị trớ múng theo thiết kế. Trong quỏ trỡnh hạ cụng nhõn điều chỉnh cấu kiện sau khớp vào cấu kiện trước. Sau khi đó khớp cỏc cấu kiện rónh vào với nhau tiến hành trỏt vữa mối nối rónh theo thiết kế.
- Lắp đặt tấm đan mặt rónh: Việc lắp đặt tấm đan rónh đảm bảo chắc chắn, khụng cập kờnh sau khi hoàn thiện.
- Lấp hố múng rónh:
* Thi công lấp đất hố móng và đắp nền theo các quy phạm sau:
+ TCVN 4447 - 2012: Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
+ Để mặt bằng thi công đợc thoáng, rộng và phù hợp trình tự thi công các kết cấu ngầm, thực hiện nghiệm thu các kết cấu ngầm theo từng bộ phận, thi công tới đâu nghiệm thu tới đó và tiến hành lấp đất ngay.
+ Chọn độ ẩm thích hợp.
+ Nền cũng cần có độ ẩm tơng ứng. Nếu nền khô quá thì tới thêm nớc, trờng hợp nền ớt cũng phải xử lý cho đạt độ ẩm để đầm chặt.
+ Dùng loại đầm chạy xăng ký hiệu MTR 605 có kích thớc chân đế là 340 x285 để đầm đất, đây là loại đầm phù hợp với loại móng của công trình và thực hiện đầm rất tốt cho cả những khe móng hẹp.
* Kỹ thuật đầm.
+ Đổ đỏ lẫn đất thành từng lớp dày 250mm, san đều, nếu đất to thì băm nhỏ sau đó mới tiến hành đầm.
+ Các vị trí có khe móng hẹp thì có thể kết hợp dùng đầm gang để đầm.