Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công cốp pha, cốt thép và bê tông.

Một phần của tài liệu 5. Thuyết minh BPTC HẢI VƯỢNG (Trang 27 - 36)

V. Biện phỏp thi cụng và giải phỏp kỹ thuật thực hiện 1 Biện phỏp thi cụng tổng thể

8. Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công cốp pha, cốt thép và bê tông.

tông.

* Kỹ thuật thi công cốp pha: - Các tiêu chuẩn áp dụng:

+ TCVN 4453- 1995: kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối thi công và nghiệm thu.

- Chỉ tiêu kỹ thuật và thi công cốp pha:

+ Cốp pha đợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, độ ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho công việc lắp đặt cốt thép và thi công bê tông.

+ Công việc gia công và lắp dựng cốp pha đảm bảo kích thớc kết cấu theo yêu cầu thiết kế.

+ Cốp pha đồng bộ đợc lắp dựng theo chỉ dẫn của các nhà chế tạo.

+ Ván khuôn kết cấu khi lắp xong, đảm bảo kín khít, không làm mất nớc xi măng khi thi công đổ và đầm bê tông,

đồng thời bảo vệ đợc bê tông khỏi ảnh hởng của ngoại cảnh. + Chủng loại cốp pha đợc chọn dùng và thiết kế:

+ Căn cứ các đặc tính hình dạng, kích thớc của kết cấu, nâng bậc kỹ thuật, Nhà thầu chọn phơng án sử dụng các loại cốp pha sau đây:

+ Ván khuôn: Dùng loại ván khuôn thép do liên doanh cốp pha thép Việt Trung sản xuất.

Đây là loại ván khuôn phong phú về chủng loại kích thớc nên đáp ứng mọi nhu cầu về kích thớc kết cấu. Loại ván khuôn này còn u việt nữa là các phụ tùng đồng bộ nh kẹp khoá, thanh nẹp... rất thuận tiện cho việc lắp dựng cũng nh tháo dỡ.

+ Gông văng, nẹp cốp pha:

Sử dụng gỗ thanh gia công sẵn với các loại bulông có ren đợc chọn dùng cho cốp pha cột và dầm. Các thiết bị này giúp cho việc cân chỉnh có độ chính xác rất cao.

+ Khi thiết kế cốp pha, chúng tôi có bố trí cửa thoát bẩn để vệ sinh cốp pha trớc khi đổ bê tông.

+ Nhằm tạo thuận lợi cho công tác chằng, néo cốp pha của két cấu thi công sau: Nhà thầu dùng phơng pháp sẵn các tai thép vào bê tông của kết cấu thi công trớc.

* Kỹ thuật lắp dựng cốp pha:

+ Việc lắp dựng cốp pha đợc thực hiện theo đúng sơ dồ thiết kế thi công đã đợc duyệt và theo các chỉ dẫn lắp dựng của Nhà nớc chế tạo.

+ Ván khuôn đợc quét lớp chống dính mặt trong trớc khi lắp dựng vào vị trí.

+ Ở kết cấu có cốt thép lắp dựng trớc, nghiệm thu cốt

thép xong mới tiến hành lắp dựng cốp pha và ngợc lại. * Kiểm tra và nghiệm thu cốp pha:

Cốp pha sau khi đã lắp dựng xong, đợc nghiệm thu nh sau:

+ Hình dạng và kích thớc: đợc kiểm tra bằng mắt, phù hợp với kết cấu đợc thiết kế.

+ Độ phẳng giữa các tấm ghép nối: bằng mắt thấy không gồ ghề lồi lõm quá 3mm.

+ Độ kín khít giữa các tấm: bằng mắt thấy không thể mất nớc xi măng khi thi công đổ đầm bê tông.

+Vật đặt ngầm: đầy đủ và đúng vị trí.

+ Chống dính: lớp chống dính phủ kín mặt trong của ván khuôn.

+ Vệ sinh lòng ván khuôn: đã sạch hết bùn rác và chất bẩn. + Kích thớc, độ nghiêng, cao độ: đợc kiểm tra bằng máy và thớc, đạt các chỉ số nêu ở bảng của TCVN 4454 - 1995.

+ Quá trình thi công bê tông, cử ngời túc trực theo dõi và phát hiện sự biến dạng (nếu có) của cốp pha.

* Tháo dỡ cốp pha:

+ Thời hạn để tháo dỡ cốp pha theo cờng độ tối thiểu của bê tông, tuân thủ theo quy định tại bảng 3 của TCVN 4453 - 1995.

+ Khi tháo dỡ cột chống cốp pha, nên để lại 1 số cột theo cự ly 3m/1cột để phòng ngừa sự biến động ngoài dự kiến.

+ Quá trình thi công tháo dỡ cốp pha, không gây chấn động mạnh làm h hại kết cấu. Vừa tháo dỡ cốp pha vừa theo dõi tình trạng của cốp pha và kết cấu.

+ Tháo dỡ cốp pha theo biện pháp an toàn, chống rơi cốp pha va không làm cản trở đến việc thi công công tác khác.

+ Cốp pha tháo dỡ đến đâu, đợc vệ sinh sạch sẽ và xếp vào nơi quy định đến đó.

* Kỹ thuật thi công cốt thép: - Các quy phạm áp dụng:

+ TCVN 4453 - 1995: kết cấu bê tông cốt thép toàn khối quy phạm thi công và nghiệm thu.

+ TCVN 197 - 1985 và TCVN 198 - 1985: Kim loại - phơng pháp thử.

* Tổ chức thi công:

+ Cốt thép đợc gia công tại xởng, sau đó đợc đa về công trờng theo tiến độ thi công.

+ Riêng cốt thép của 1 số kết cấu nhỏ lẻ, lợng ít, đợc gia công tại công trờng.

+ Cốt thép đợc gia công bằng phơng pháp nguội, cắt, uốn đều bằng máy.

+ Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm lập hồ sơ cắt thanh và sơ đồ mối nối thanh thép theo đúng qui phạm, nhằm đảm bảo kích thớc thanh theo đúng thiết kế, mối nối đúng vị trí, không làm suy yếu khả năng chịu lực của kết cấu.

+ Trớc khi cắt thanh, đánh sạch bề mặt và nắn thanh thép cho thẳng, sự giảm tiết diện thép do làm sạch không đợc vợt quá 2% đờng kính thép.

+ Trớc khi uốn thép, cần cố định trên mặt bàn uốn hoặc đánh dấu điểm uốn trên thanh thép để đảm bảo uốn thanh chính xác.

Độ sai lệch của cốt thép đã gia công đảm bảo các chỉ số ở bảng 5 của TCVN 4453 - 1995.

+ Sau khi gia công xong, cốt thép đợc bó thành từng bó theo chủng loại, có đánh dấu theo từng lô, và đợc xếp trong kho có sàn kê cao chống ẩm, chống ngập.

* Nối buộc cốt thép:

+ Nối buộc cốt thép nhất thiết không bố trí ở vị trí chịu lực lớn, lực tập trung hay chỗ uốn cong.

+ Số lợng thanh nối trong một mặt cắt ngang của kết cấu lấy nh sau:

- Đối với thép tròn trơn: <25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực.

- Đối với thép có gờ: <50% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực.

+ Chiều dài mối nối buộc (đoạn cốt thép chồng lên nhau lấy theo thiết kế hoặc lấy lớn hơn 30D (D là đờng kính thanh thép).

+ Dây buộc cốt thép dùng loại dây thép mềm 1 ly trong mối nối buộc ít nhất ở vị trí: giữa và 2 đầu đoạn chồng của thanh thép.

+ Riêng dối với cốt thép tờng thang máy, ngoài việc thực hiện buộc thép nh ở kết cấu khác, còn thực hiện hàn định vị thép ngang với thép dọc theo cự ly, trong mối nối buộc ít nhất

ở 3 vị trí: giữa vị hai đầu đoạn chồng của thanh thép. * Vận chuyển cốt thép:

+ Cốt thép đợc vận chuyển về công trờng theo nhu cầu cần sử dụng, theo tiến độ, lắp dựng tới đâu cung ứng tới đó.

+ Cốt thép đợc xếp lên xe và xếp xuống công trờng theo từng lô, theo chủng loại để tránh nhầm lẫn.

* Lắp dựng cốt thép:

+ Lắp dựng cốt thép theo đúng sơ đồ chỉ dẫn đã đợc duyệt và của thiết kế.

+ Cốt thép đợc lắp dựng theo thứ tự sao cho các bộ phận cốt thép trớc không làm trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.

+ Quá trình lắp dựng, dùng các bộ giá bằng gỗ để ổn định và chống biến dạng cho cốt thép.

+ Liên kết các thanh thép khi lắp dựng đợc thực hiện nh sau:

- Số lợng các mối buộc (hay hàn đính) không nhỏ hơn 50% tổng số điểm giao nhau và sắp xếp theo thứ tự xen kẽ.

- Các góc của đai thép đợc buộc với thép chịu lực (hay hàn đính) bằng 100% số góc trong mọi trờng hợp.

+ ở kết cấu cốp pha ghép trớc thì cần phải nghiệm thu cốp pha xong mới thi công lắp dựng cốt thép.

+ Định vị và cần chỉnh cốt thép bằng máy trắc đạc, thớc thuỷ bình, quả dọi.

+ Sai lệch cho phép đối với cốt thép để lắp dựng không vợt quá các chỉ số nêu trong bảng 9 - TCVN 4453 - 1995.

* Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:

+ Thử mẫu thép theo TCVN 197 - 1995 và 198 - 1985.

- Chủng loại và đờng kính cốt thép: đo bằng thớc kẹp cơ khí đồng đều và đúng tiết diện.

+ Bề mặt thanh thép: bằng mắt thờng thấy sạch sẽ không gồ ghề không có hiện tợng giảm tiết diện cục bộ.

+ Gia công cốt thép: theo phơng pháp gia công nguội. + Sai lệch kích thớc cốt thép: không vợt quá chỉ số bằng của TCVN 4453 - 1995.

+ Mối nối buộc: độ dài đoạn nối chồng đợc đo bằng thớc và không vợt quá chỉ số bảng 9 - TCVN 4453.

+ Các vật đặt ngầm: đủ số lợng và đúng vị trí thiết kế. + Con kê cốt thép: đo bằng thớc, đủ và đúng độ dầy của lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

+ Công tác nghiệm thu cốt thép đợc thực hiện xong trớc khi thi công đổ bê tông.

* Kỹ thuật thi công bê tông: - Các tiêu chuẩn áp dụng:

+ TCVN 4453 - 1995: kết cấu bê tông và BTCT toàn khối quy phạm thi công và nghiệm thu.

+ TCVN 7570 - 2006: Cốt liệu bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.

+ TCCV 4506 - 2012: Nớc cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật.

+ TCVN 2682 - 2009: Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật + TCVN 139 - 1991: Xi măng - các tiêu chuẩn để thử.

+ TCXDVN 391 - 2007: Bê tông - yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên.

+ TVCN 5540 - 1991: Bê tông - kiểm tra độ bền. * Phơng án thi công :

Căn cứ vào khối lợng kết cấu, tiến độ thi công, năng lực thiết bị kĩ thuật, điều kiện mặt bằng thi công .

* Vật liệu bê tông:

Tất cả các loại vật liệu bê tông đều đảm bảo yêu cầu của các tiêu chuẩn Xây dựng hiện hành, phù hợp yêu cầu thiết kế và đợc trình chủ đâu t trớc khi sử dụng.

 Xi măng:

+ Sẽ sử dụng xi măng pooclang cho tất cả các kết cấu. + Kiểm tra chất lợng xi măng vào các thời điểm:

- Khi chuyển về công trờng: có chứng chỉ chất lợng. - Khi có nghi ngờ chất lợng.

- Nén lu kho quá 3 tháng kể từ khi sản xuất.

+ Bảo quản xi măng ở công trờng: theo TCVN 2682 - 1992 và bảo quản trong kho kín.

 Cát: Cát dùng để sản xuất bê tông thoả mãn các tiêu chẩn

hiện hành và chỉ dùng các loại cát sông không dùng cát biển.

 Đá dăm- sỏi:

+ Đá dăm, sỏi dùng cho vữa bê tông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn TCVN 7570 - 2006: Cốt liệu bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.

+ Kích thớc của đá dăm, sỏi đợc chọn để phù hợp với qui các qui định sau.

- kích thớc hạt lớn nhất không lớn hơn độ dày kết cấu bản, và khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép và không lớn hơn 1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết cấu.

- Khi để đổ bê tông thì chọn kích thớc hạt lớn nhất không lớn hơn 0,4 lần đờng kính vòi bơm (đối với sỏi) và 0,33 lần đ- ờng kính vòi bơm (đối với đá dăm)

+ Khi dùng ống với vòi, chọn hạt có cỡ nhỏ hơn 1/3. * Chế tạo hỗn hợp bê tông:

+ Đong đếm vật liệu cát đá, sỏi theo khối lợng: dùng thùng tôn định lợng để đong đếm, sai số cho phép + 3%.

+ Nớc và phụ gia cân đong theo thể tích, sai số  1% trộn

vữa bằng máy, đặt chế độ nớc tự động. + Trình tự cho cốt liệu vào máy.

- Trớc tiên cho từ 15% đến 20% lợng nớc rồi đổ xi măng và cốt liệu vào cùng lúc, đồng thời đổ dần và liên tục phần nớc còn lại (khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia tuân theo chỉ dẫn của Nhà sản xuất).

- Thời gian trộn hỗn hợp bê tông trong máy lấy tuỳ theo độ sụt, lấy từ 1,5 đến 2 phút.

* Vận chuyển hỗn hợp bê tông:

+ Sử dụng phơng tiện vận chuyển hỗn hợp, bê tông đảm bảo vữa không bị phân tầng, không bị chảy nớc hay mất nớc do tác dụng của thời tiết.

- Khi trạm trộn ở xa công trờng, dùng xe tự trộn chuyên dụng, loại xe trộn có dung tích thùng phù hợp yêu cầu cung ứng

vữa, công nghệ vận chuyển đợc xác định theo các thông số kỹ thuật trong hồ sơ kỹ thuật của xe.

- Vữa trộn tại trạm trộn công trờng đợc vận chuyển bằng xe kéo, có thùng kín. Quá trình vận chuyển vữa tới vị trí kết cấu, không gây chấn động để tránh làm phân tầng vữa, ngừa chảy nớc và bốc hơi nớc do thời tiết.

- Thời gian lu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển

lấy là 45 phút khi nhiệt độ là từ 20oC - 30oC và lấy bằng 30

phút khi nhiệt độ lớn hơn 30oC.

* Đổ và đầm bê tông:

+ Thi công đổ và đầm bê tông cần đảm bảo các yêu cầu:

- Không làm xê dịch vị trí cốt thép, cốp pha và không làm thay đổi độ dày của lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

- Không dùng đầm dùi dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.

Bê tông đợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một khối kết cấu hoặc đến mạch dừng do thiết kế thi công qui định.

+ Để tránh phân tầng vữa, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không quá 1,5m, dùng ống đổ bằng bạt gắn vào đầu ra của máng (hay phiễu) dẫn với những kết cấu có độ cao lớn nh cột, tờng...

+ Quá trình đổ bê tông, làm tốt công tác sau:

- Giám sát chặt chẽ tình trạng cốp pha, sàn thao tác, cốt, phát hiện và sử lý kịp thời nơi xảy ra sự cố.

- Những vị trí mà cấu tạo cốp pha và cốt thép không cho phép đầm máy thì kết hợp đầm thủ công.

- Nếu xảy ra bất trắc phải ngừng đổ bê tông trong thời gian dài(quá 60 phút) thì đợi cho đến khi bê tông đạt cờng độ 25 daN/km2 xử lý làm nhám mặt bê tông và tiếp tục đổ bê tông mới.

- Độ dày 1 lớp đổ bê tông lấy nh sau: 20 đến 40cm khi đầm bằng dùi.

20cm khi dùng đầm mặt (áp dụng cho sàn).

lót, cần chú ý phơng pháp chống vữa phân tầng.

+ Quá trình thi công bê tông, gặp trời ma, cần che chắn để nớc ma không rơi trực tiếp vào bê tông.

+ Kỹ thuật đầm bê tông.

Đầm bê tông đảm bảo để cho bê tông đông kết đặc chắc và không bị rỗ.

- Thời gian lu đầm tại vị trí đảm bảo bê tông đợc đầm kỹ là: Vữa xi măng nổi lên bề mặt và không còn bọt khí nữa.

- Đối với đầm dùi, bớc chuyển đầm lấy bằng 1,5 bán kính tác dụng của đầm, và dùi cắm sâu vào tờng bê tông đổ trớc là 10cm.

- Đối với đầm bàn, di chuyển đầm sao cho tác dụng của vật đầm sau trùm lên vật đầm trớc là 10cm.

- ở góc kết cấu, vào vị trí có mật độ thép lớn, kết hợp dùng đầm tay xọc kỹ để tránh rỗ cho bê tông.

* Bảo dỡng bê tông:

- Sau khi tạo khuôn xong, tiến hành bảo dỡng kết cấu bê tông theo TCXDVN 391 - 2007: Bê tông - yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên.

+ Bảo dỡng ban đầu (đối với bê tông sàn và đáy bê tông khi đổ bê tông xong, dùng bao gai đã đợc làm ẩm lên bề mặt bê tông. Bảo dỡng ban đầu kéo dài 5, 10 tiếng.

+ Bảo dỡng tiếp theo (đối với tất cả các kết cấu)

Đợc tiến hành ngay sau khi bảo dỡng ban đầu kết thúc. Để tránh xói lở bề mặt bê tông, bảo dỡng tiếp theo bằng phơng pháp phun nớc qua hơng sen.

- Thời gian bảo dỡng tiếp theo kéo dài 4 ngày đêm liền và cho đến khi bê tông đạt cờng độ 50% R28.

- Đối với bê tông sàn tiếp xúc nớc, bảo dỡng tiếp theo bằng

Một phần của tài liệu 5. Thuyết minh BPTC HẢI VƯỢNG (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w