BIỆN PHÁP, QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1 Quy trình quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu MÉu hå s mêi thçu mua s¾m hµng hãa (Trang 27 - 28)

1. Quy trình quản lý chất lượng

a) Các văn bản pháp lý về quản lý chất lượng:

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và các văn bản sửa đổi theo quy định.

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

b) Mô hình quản lý chất lượng :

Chất lượng công trình là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định sự sống còn, thành bại của doanh nghiệp. Chính vì vậy, công tác quản lý chất lượng công trình được Công ty chúng tôi hết sức quan tâm và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc.

Nội dung tiến hành trong công tác quản lý chất lượng công trình gồm :

- Thực hiện chế độ kiểm tra và có sự thống nhất giữa các cơ quan giám định chất lượng sản phẩm.

- Thực hiện kiểm định chất lượng từ các khâu: Vật liệu, vật liệu bán thành phẩm và nghiệm thu sản phẩm.

- Thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên các giai đoạn thi công.

- Thực hiện đầy đủ chế độ ghi nhật ký công trình, nhật ký thi công, nhật ký đổ bê tông cho từng loại cấu kiện. Duy trì chế độ nghiệm thu giai đoạn và phần việc có sự tham gia của các bên: Thiết kế, thi công, Chủ đầu tư, cơ quan giám sát, cơ quan giám định chất lượng.

- Thực hiện chế độ giao ban A-B thường kỳ hàng tháng theo quy định của Chủ đầu tư, kịp thời rút kinh nghiệm về mặt quản lý chất lượng sản phẩm và duy trì tiến độ.

- Kiểm tra các văn bản thí nghiệm thiết bị, thí nghiệm xuất xưởng, thí nghiệm vận hành lắp đặt.

- Biên bản nghiệm thu chất lượng vật tư. - Biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành. - Các biên bản thay đổi thiết kế.

- Hồ sơ hoàn công.

- Các văn bản thí nghiệm đạt tiêu chuẩn của các thiết bị và vật tư lắp đặt vào công trường.

- Hai bên A-B lập quyết toán công trình, thanh toán theo khối lượng hoàn công đã được A-B thống nhất trong quá trình thi công.

cho thi công đều được kiểm tra giám sát chặt chẽ của chỉ huy công trường, tư vấn giám sát và cán bộ kỹ thuật của chủ đầu tư. Nếu trong quá trình thi công, có những vướng mắc, phát sinh hoặc những thay đổi so với thiết kế. Nhà thầu sẽ báo cáo với chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế để giải quyết những vấn đề phát sinh. Khi có sự đồng ý của chủ đầu tư, nhà thầu mới bắt đầu tiến hành thi công tiếp những hạng mục trên.

Một phần của tài liệu MÉu hå s mêi thçu mua s¾m hµng hãa (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w