Tráo bít, tráo tế bào, tráo thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ truyền hình số mặt đất DVB t2 và ứng dụng tại tỉnh tuyên quang (Trang 77 - 80)

Tráo bít, ánh xạ bít lên đồ thị chòm sao

- Mục đích của tráo là trải nội dung thông tin trên miền thời gian và/hoặc tần

số sao cho kể cả nhiễu đột biến lẫn phađing đều không có khả năng xoá đi một chuỗi bit dài của dòng dữ liệu gốc. Tráo còn đƣợc thiết kế sao cho các bit thông tin đƣợc truyền tải bởi một điểm xác định trên đồ thị chòm sao không tƣơng ứng với chuỗi bit liên tục trong dòng dữ liệu gốc.

 Tráo tế bào trên thực tế là quá trình trải đều các tế bào để đảm bảo có sự phân phối không tƣơng quan méo kênh và can nhiễu trong một từ mã FEC.

- Tín hiệu đầu vào bộ tráo G(r )= (gr,0,gr,1,gr,2,….,gr, Ncells-1) là các tế bào

dữ liệu (gr,0,gr,1,gr,2,….,gr, Ncells-1) của khối (block) FEC.

- Trong đó: Chỉ số của block FEC trong block TI. Chỉ số “r” đƣợc tạo bởi phép “xoay” đồ thị chòm sao và trễ thành phần Q theo chu kỳ, “r” biểu thị sự gia tăng chỉ số block FEC trong block TI và đƣợc reset về 0 tại thời điểm bắt đầu của mỗi block TI.

Hình 3.14 Tráo tế bào

 Tráo thời gian:

- Tráo thời gian TI hoạt động ở mức PLP.Thông số tráo thời gian thay đổi

với các PLP khác nhau trong hệ thống T2

- Tráo thời gian TI từ bộ tráo tế bào với mỗi PLP đƣợc nhóm lại thành các

khung tráo(interleaving Frame). Mỗi khung tráo bao gồm một số lƣợng khác nhau block FEC. Số lƣợng block FEC trong khung tráo có chỉ số n đƣợc ký hiệu bằng NBLOCKS- IF(n). NBLOCKS_IF(n) có giá trị từ 0 đến NBLOCKS_IF_MAX, giá trị cực đại có thể lên tới 1023.

Mỗi khung tráo đƣợc ánh xạ trực tiếp lên khung T2. Mỗi khung tráo đƣợc chia cho một hoặc vài block TI. Block TI trong một khung tráo có thể bao gồm các số lƣợng khác nhau block FEC. Nếu khung tráo đƣợc chia cho nhiều block TI, khung tráo này chỉ đƣợc phép ánh xạ lên khung T2.

Nhƣ vậy có 3 tùy chọn

1. Mỗi khung tráo chứa một block TI và đƣợc ánh xạ trực tiếp lên một khung

T2. Tù chọn này đƣợc chỉ dẫn trong tín hiệu bao hiệu lớp 1(L1- Signalling) bằng TIME_IL_TPE= „0‟và TIME_IL_LENGTH= „1‟

2. Mỗi khung tráo chứa một block TI và đƣợc ánh xạ lên một vài khung

T2. Tùy chọn này đƣợc chỉ dẫn trong tín hiệu lớp 1 (L1_ signalling) bằng TIME_IL_LENGTH= „1‟

3. Mỗi khung tráo chứa một bock TI và đƣợc ánh xạ trực tiếp lên một

khung T2 và mỗi khung tráo đƣợc chia cho vài block TI. Tùy chọn này đƣợc chỉ dẫn trong báo hiệu lớp 1 (L1_ sibnalling) bằng TIME_IL-TPE= „0‟.

Các thông số của tráo thời gian TI thay đổi từ 0 đến 1023. Khung dữ liệu có thể ánh xạ trực tiếp sang khung T2 (T2 frame) tƣơng ứng 1 hoặc vài T2 Frame.

Nguyên lý tráo thời gian đƣợc biểu thị trên hình 3.15.Khối FEC đầu tiên đƣợc ghi theo cột vào 5 cột đầu tiên của bộ tráo thời gian. Khối FEC thứ 2 đƣợc ghi theo cột vào 5 cột tiếp theo vủa bộ tráo thời gian và cứ tiếp tục nhƣ vậy, các tế bào đƣợc đọc theo hàng.

Nếu tráo thời gian không đƣợc sử dụng, tín hiệu đầu ra bộ tráo hoàn toàn giống nhƣ tín hiệu đầu vào. Tráo thời gian đƣợc sử dụng nhƣ bộ đệm (buffer) cho dữ liệu PLP, do vậy đầu ra có thể bị trễ so với đầu vào kể cả khi không dùng bộ tráo

Hình 3.15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ truyền hình số mặt đất DVB t2 và ứng dụng tại tỉnh tuyên quang (Trang 77 - 80)