CHƯƠNG IV - THÁO, LẮP NẮP XI LANH LÊN ĐỘNG CƠ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập sản xuất pdf (Trang 29 - 55)

nâng hạ.

Lắp ráp giàn giáo trước khi tháo, lắp nắp xi lanh

Phải có trang bị bảo hộ phù hợp khi làm việc với Amiăng độc hại

4.1 THÁO NẮP XI LANH RA KHỎI ĐỘNG CƠ

Tháo ống cao áp, vòi phun Tháo bộ giàn cò mổ

Tháo các bu lông giữ ống hút vào nắp xi lanh

Tháo Ca-bô ống xả. Tháo cổ xả ra khỏi nắp xi lanh, đưa đến nơi sửa chữa Xả nước làm mát ra khỏi động cơ, tháo các cổ nước trên nắp xilanh

Tháo các đường khí khởi động liên quan. Tháo nắp xi lanh

o Dùng tuýp chuyên dùng nới đều, chéo góc các e-cu nắp xilanh (Hoặc dùng dụng cụ thuỷ lực Simplex )

o Lấy các e-cu ra ngoài

o Dùng pa lăng đưa nắp xi lanh ra ngoài.

o Chú ý: Không làm xước,biến dạng gờ làm kín khi vận chuyển.

4.2 LẮP RÁP, CĂN CHỈNH

Đưa nắp xi lanh mới hoặc đã phục hồi đến khu vực máy Làm sạch, kiểm tra các cụm chi tiết trước khi lắp ráp.

o Làm sạch kỹ các bề mặt lắp ghép: Rãnh trên xi lanh, zoăng mặt máy, mặt máy...

o Kiểm tra , phát hiện các vật lạ trong buồng đốt, trong khoang hút, khoang xả của nắp xi lanh

Đặt zoăng mặt máy, zoăng ống hút vào vị trí.

Lắp bộ zoăng các cổ nước, vặn đai ốc hãm xuống vị trí thấp nhât.

Đưa nắp xi lanh vào vị trí, kiểm tra xác định chính xác gờ nắp xi lanh đã vào rãnh.

Đo chiều cao buồng đốt

Gá các bu lông ống hút vào nắp xi lanh, đảm bảo các bu lông được vặn bằng tay vào được ít nhất 2-3 vòng ren

Lắp các e cu nắp xi lanh, vặn chặt bằng tay Siết chặt các bu lông ống hút, sau đó nơi nhẹ ra.

Chú ý: Điều này rất quan trọng và phải thực hiện trước khi siết chặt các e-cu nắp máy để tránh làm cong vênh và nứt ống hút.

Siết đều các e cu nắp xi lanh, chéo góc, chia làm ba lần siết theo trình tự tăng dần 300Nm – 700Nm - 1000Nm

Siết thêm mỗi e cu khoảng 1/6 vòng sao cho độ giãn dài của gu dông khoảng 0.34 - 0.37 mm

Siết chặt các bu lông ống hút.

Tiến hành lắp ráp hoàn thiện các cụm chi tiết phụ trợ: o Vòi phun, ống cao áp

o Van khí khởi động

o Bộ giàn cò mổ, căn chỉnh khe hở nhiệt. o Lắp ráp đường nước làm mát.

4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐO, ĐIỀU CHỈNH CHIỀU CAO BUỒNG ĐỐT

Chiều cao buồng đốt “H” của mỗi xi lanh là khoảng cách từ đáy nắp xi lanh đến đỉnh piston khi piston ở điểm chết trên.

Điều chỉnh chiều cao buồng đốt bằng cách thay đổi chiều dày zoăng nắp xi lanh.

Thường dùng hai phương pháp đo chiều cao buồng đốt:

Phương pháp 1: Điều chỉnh chiều cao buồng đốt từng xi lanh bằng phương pháp kẹp chì:

Quay piston lên đến gần điểm chết trên

Đặt hai miếng chì có chiều dày khoảng 7-8 mm vào hai gờ đối diện cao nhất trên đỉnh piston

Lắp zoăng xi lanh, nắp xi lanh vào vị trí

Siết các đai ốc nắp xi lanh khoảng 70-80% giá trị lực siết Quay piston lên qua điểm chết trên

Tháo nắp xi lanh và lấy các miếng chì ra

Đo chiều dày hai miếng chì, giá trị chiều cao buồng đốt bằng giá trị trung bình chiều dày các miếng chì.

Phương pháp 2 Điều chỉnh chiều cao buồng đốt bằng cách tính toán

Đo các thông số kích thước sau:

- H1: Chiều cao từ gờ đỉnh piston đến mặt trên xi lanh (mm) - H2: Chiều sâu rãnh xi lanh (mm)

- H3: Chiều dày zoang nắp xi lanh (mm)

- H4: Chiều cao gờ làm kín trên nắp xi lanh (mm)

- Tính chiều cao buồng đốt bằng công thức sau: H=[(H4+H3)-H2+H1]- 0.3 (mm)

H1 H2 H3 H4 Nùaép Xi lanh Piston

Zoang naép xi lanh

Xi lanh H=[(H4+H3)-H2+H1]-0.3

Hình 3 : Phương pháp đo chiều cao buồng đốt bằng cách tính toán

Bảng 3: Lắp ráp nắp xi lanh lên động cơ

Stt Tên thông số Đơnvị

Giới hạn dưới Chuẩn dưới Chuẩn trên Giới hạn trên

1 Chiều cao buồng đốt mm 4.5 5.5

2 Chênh lệch chiều cao buồng đốt giữa các xi- lanh

mm 0.50

3 Độ giãn dài bu-lông xiết nắp máy

mm 0.34 0.37

4.4 PHƯƠNG PHÁP XIẾT E-CU NĂP XI LANH BẰNG DỤNG CỤ THUỶ LỰC SIMPLEX

Chú ý : Trong tài liệu này chỉ hướng dẫn về cách tháo và xiết nắp máy bằng dụng cụ SIMPLEX, phần hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ này xin tham khảo tài liệu “ Hướng dẫn sử dụng dụng cụ thuỷ lực SIMPLEX “

Giới thiệu sơ bộ về dụng cụ thuỷ lực SIMPLEX :

Dụng cụ thuỷ lực vặn ốc SIMPLEX bao gồm : - Bơm thuỷ lực có áp suất tới 10.000 PSI - Bộ ống thuỷ lực chịu áp suất tới 10.000 PSI - Đầu vặn thuỷ lực, hiện ở xưởng có hai loại :

o Đầu vặn có chốt vuông WT-3 : Lực xiết tối đa ( tương ứng áp suất bơm 10000 PSI ) là 4514 Nm

o Đầu vặn kiểu clê tròng 65mm WX-4 : Lực xiết tối đa ( tương ứng

áp suất bơm 10000 PSI ) là 5355 Nm

Khi tháo và xiết nắp máy 8CH ta chỉ sử dụng đầu vặn có chốt vuông WT-3, khi sử dụng dụng cụ này lực xiết ở đầu ra tương ứng với áp suất của bơm theo bảng sau ( Giá trị này cũng có ghi thành bảng đóng trên đầu vặn, có thể tra trực tiếp khi sử dụng ) Áp suất Lực xiết tương ứng ( Nm ) PSI Bar 1000 68 447 1200 82 535 1400 95 624 1600 109 712 1800 122 800 2000 136 888 2200 150 979 2400 163 1070 2600 177 1160 2800 190 1251 3000 204 1342 3200 218 1434

Áp suất Lực xiết tương ứng ( Nm ) PSI Bar 3400 231 1526 3600 245 1619 3800 258 1711 4000 272 1083 4200 286 1894 4400 299 1985 4600 313 2075 4800 326 2166 5000 340 2257 5200 354 2348 5400 367 2439 5600 381 2516 5800 394 2620 6000 408 2711 6200 422 2799 6400 435 2887 6600 449 2976 6800 462 3064 7000 476 3152 7200 490 3251 7400 503 3336

Áp suất Lực xiết tương ứng ( Nm ) PSI Bar 7600 517 3428 7800 530 3520 ... ... ... 9800 666 4423 10000 680 4514

Phương pháp tháo êcu nắp xi-lanh :

Đặt áp suất bơm 6000 PSI ( với áp suất này sẽ thưc hiện được việc tháo êcu ) Chọn đúng chiều quay đầu vặn.

Đặt đầu vặn vào vị trí làm việc.

Đặt tay gài chặn phản lực tì vào đồ gá chặn ( Chú ý : Momen phản lực ngược chiều với momen quay chốt ).

Tiến hành tháo từng êcu một theo thứ tự chéo. Mỗi êcu mỗi lần tháo chỉ được nới ra khoảng 1/12 vòng ( ½ giác ), tiến hành thực hiện cho đến khi các êcu vặn nhẹ nhàng được bằng tay.

Phương pháp xiết êcu nắp xi-lanh :

Xiết đều các e cu nắp xi lanh bằng tay, chéo góc, chia làm hai lần xiết theo trình tự tăng dần 300Nm – 700Nm

Đặt áp suất bơm là 4000 PSI bằng cách điều chỉnh van điều áp, tương ứng với lực xiết là 1000 Nm

Chọn đúng chiều quay đầu vặn. Đặt đầu vặn vào vị trí làm việc. Lắp đồ gá chặn vào lỗ vòi phun

Đặt tay gài chặn phản lực tì vào đồ gá chặn ( Chú ý : Momen phản lực ngược chiều với momen quay chốt ).

Tiến hành xiết từng êcu một theo thứ tự chéo ứng với áp suất này. Đặt lại áp suất bơm là 6000 PSI

Xiết thêm mỗi êcu 1/6 vòng ( 1 giác ), chia làm hai lần xiết, mỗi lần xiết là 1/12 vòng ( ½ giác) theo thứ tự chéo.

1. Nắp xi lanh

2. Dụng cụ thuỷ lực simplex 3. Thanh hãm, lắp vào lỗ vòi phun 4. Chiều xiết bu lông

Phần II: Quá trình thực tập ở xưởng Sửa Chữa Thiết Bị Dầu Khí

CHƯƠNG I - ROTO Y7 – 560 – 6

1.1 CÁC THÔNG SỐ

- Tải trọng tỉnh max : 320T - Tải trọng bình thường : 130 T - Công suất truyền mã lực (max) : 500 (srg) - Momen quay100 v/p : 3 Tấn.m - Momen max roto : 5 Tấn.m - Tốc độ vòng quay max : 250 v/p - Đường kính lỗ mâm rô to : 560 - Khoảng cách từ vị trí trung gian :1370mm

của bánh xích đến tâm rô to

- Tỷ số truyền bánh răng nón : i= 3,62

- Số ổ bi trên trục chủ động : 32634 (01 chiếc) . : 7538 (02 chiếc) côn đũa chặn - Kích thước ổ : 170 x 360 x 120

. : 190 x 340 x 98 - Số hiệu ổ chính : 91682/750

- Kích thước ổ chính : 750 x 1000x 150 - Số hiệu ổ phụ : 1681 / 670

- Đường kính viên bi ổ chính : 76,2 mm x 34 viên (29) - Đường kính viên bi ổ phụ (47,06) : 76,2 mm x 36 viên (38) - Kích thước ổ phụ : 670 x 800 x 105

- Bôi trơn cho ổ bi bằng vung té loại ΠKP, PKP- US8 lắp cùng rô to - Kích thuước ống chủ động (mm) : 120, 127, 152

- Khối lượng : 5850 kg

1.2 Ý NGHĨA VÀ CẤU TẠO

Rô to dùng để quay cần khi khoan bằng rô to và để giữ momen phản khi khoan bằng tua bin, và khối lượng cần khoan ống chống khi vặn và tháo

cần. Rô to (hình 82) là một hộp vuông góc với bộ truyền động rang hình nón

Tuổi thọ của rô to phụ thuộc vào chế độ bôi trơn cũng như thời gian bôi trơn nó. Sơ đồ bôi trơn được chỉ dẫn trong lý lịch hệ thống. Trong thân lắp trục chủ đông có một khoang dầu bôi trơn, nó được tách riêng với khoang bôi trơn chung và có núm để tra dầu và xả dầu. Bôi trơn cho ổ dỡ chính và bánh răng hình nón là vung té từ dầu trong khoang chính, mà nó được trang bị que thăm dầu và nút bịt. Dầu bôi trơn không ngừng làm mát các chi tiết mà còn để dẫn nhiệt.

1. Thân rô to, 2. Mâm rô to, 3. Bánh răng nón2. Mâm rô to, 3. Bánh răng nón, 4. Ô bi đỡ chặn trên, 5. Tấm

đệm, 6. Bộ kẹp cần, 7. ổ chặn dưới, 8. Vòng định vị bi trên, 9. Bu long kẹp, 10. Trục dẫn động, 11. Núm xả dầu, 12. Que thăm nhớt, 13. ống thông, 14. Nắp bít, 15. Bộ hãm, 16. Vòng định vị ổ bi chặn dưới, 17. Khoang ổ đỡ dưới,

18,19. Bu long đai ốc kẹp bảo hiểm, 20. Cơ cấu kẹp mâm quay, 21. Tấm bảo hiểm trên, 22. Bánh răng chủ

động, 23. Tấm đế, 24. Thân ổ bi, 25,26. Vít cấy và đai ốc kẹp nắp ổ bi.

Không cho phép nhiệt độ dầu vượt quá 70 oC. Để ngăn ngừa chất bẩn xâm nhập vào trong người ta bố trí làm kín dích dắc. Trong trường hợp dầu bị dơ thì phải thay dầu mới và làm sạch bể chứa dầu bằng dầu

diesel. Dầu được thay thế sau 3 tháng một lần hoặc sau khi khoan xong một giếng khoan. Trong một vài cấu trúc thì ổ đỡ phụ có thể bôi trơn bằng mỡ hoặc vung té

Trong quá trình làm việc nếu ro to bị nóng một phía nguyên nhân có thể là tâm rô to không trùng với đường tâm của tháp khoan. Nếu khuyết tật không được loại bỏ thì có thể dẫn đến mòn một giá của ổ đỡ

Chu kỳ bảo dưỡng của rô to là 12 tháng/ lần. Còn bảo quả thì 6 tháng / lần. tuổi thọ của rô to là 5 đến 6 năm.

Việc trung tu và đại tu được tiến hành ở trong xưởng. Nó được tháo toàn bộ và thay các chi tiết mòn. Trước khi tháo cần phải tháo toàn bộ dầu cũ.

1.3 CÁC BƯỚC THÁO RO TO

- Hãm roto bằng bộ hãm 15 rồi tháo tấm đệm 5 và lật ngược roto. - Tháo đai ốc 20 và phanh hãm chóng xoay.

- Tháo ổ bi chặn phía dưới 7.

- Quay ngược roto lại vị trí ban đầu và tháo tấm chắn 21. - Cẩu roto cùng với vành răng và ổ chặn phía trên.

- Tiếp theo là tháo bu long đia ốc 25 và 26 cùng thân trục chủ động từ thân chính của rô to. Sau đó tháo các vòng định vị của ổ chặn trên và dưới cùng các viên bi và thớt dưới cu và thớt dưới của ổ bi chính. - Trong trường hợp thớt trên của ổ bi chính mòn quá nhiều thì ta phải

tháo chúng khỏi mâm quay để thay thế

- Dùng vam để tháo bánh răng nón chủ động khỏi trục chủ động.

- Việc sửa chữa roto là việc làm phục hồi rảnh làm kín và các chi tiết ren khi roto làm việc dưới tải trọng động thì trường hợp bị mòn tại các vị trí lắp ghép hoặc có thể bị phá hủy sự ăn khớp của bộ truyền bánh răng dẫn răng dẫn đến tình trạng làm việc không bình thường của bộ truyên là tiếng ồn, va đập, rung dẫn đến việc mòn nhanh chóng các bánh răng. Các chi tiết có thể được phục hồi bằng cách phun kim loại sau đó gia công lại hay có thể gia công theo kích thước sửa chữa, khi lỗ của thân chính dùng để lắp thân của trục chủ động bị mòn ta có thể tiện bỏ lớn hơn (32) kích ththước danh nghiã đồng thời chế tạo lại thân trục chủ động với đường kính ngoài phù hợp với đường kính lỗ trên thân chính. Hoặc ta đóng bạc vào thân chính và tiện đến kích thước lắp ghép với thân của trục chủ động. Các vết nứt trên thân chủ động cho phép được hàn sau đó thử độ kín.

- Khi trung tu và đại tu phải chú ý đến từng viên bi riêng biệt, các viên bi không được phép khác nhau về đường kính là 0,02mm. Trong quá trình làm việc do mòn ổ chặn dẫn đến tang độ dịch dọc và khi làm việc thì mâm ro to sẽ bị xẩy lên.

- Khi lắp đặt các chi tiết ổ cần phải đo lại và xem xét kỹ lưỡng, nếu có vết xước trên đường lăn của ổ chặn cần phải mài lại.

- Đọ dịch dọc của ro to là 0,3 mm khi lắp đặt nếu độ dịch dọc nhỏ quá sẽ gây nóng ro to, còn nếu lớn quá thì làm cho ro to bị nẩy khi làm việc. Như vây gây ra tải trọng động tác dụng lên ổ và phá hủy chúng.

- Khi bị mòn ổ bi của trục chủ động sẽ sinh ra độ rơ hướng kính làm ảnh hưởng đến bộ truyền xích.

- Trước khi lắp ổ bi mới vào trục cần phải kiểm tra độ đảo trục tại các bề mặt lắp ghép để đảm bảo cho mối ghép có độ dôi. Khi lắp ổ bi cần được nung nóng đến 80 hoặc 90 oC và nhanh chóng lắp vào trục và tì sát vào vai gờ trục

- Khuyết tật trên trục thường là mòn vành then, làm tăng khe hở cạnh then dẫn đến rơ bánh xích truyền động truyền động đến ro to, thậm chí có thể cắt đứt then

- Việc phục hồi rảnh then có thể dùng phương pháp hàn đắp

- Do momen truyền động đến ro to lớn dẫn đến mòn các bánh răng nón. Tiếng gõ nhẹ hẹ hoặc lớn trong quá trình làm việc nguyên nhân là do mòn hoặc gãy răng, kiểm tra theo dõi đượểm tra theo dõi được tiến hành từ bánh răng nhỏ. Khi răng bi mòn từ 10 dến 12 % theo chi. Khi răng bi mòn từ 10 dến 12 % theo chiều dày (thông số được xác định bằng răng chuẩn), còn hoặc bị gãy thì phải thay thế mới. Việc chọn răng phải phù hợp với đường kính vành ro to

- Khi lắp bánh răng vào trục nó cần được nung nong trục nó cần được nung nóng đến 100 hoặc 120 oC. Vành răng lắp vào mâm ro to cũng là mối ghép chặt

- Khe hở cạnh răng được chinh theo phương đứng bằng cách theo phương đứng bằng cách thay đổi tấm đệm phía dưới của ổ đở chính. Còn về phương ngang thì thay đổi tấm đệm ở bích cua ở bích của trục chủ động. Diện tích bề mặt tiếp xúc của rẳng ăn khớp không được nhỏ hơn 50 % theo chiều dài và 30 % theo chiều cao và kiểm tra ăn khớp bằng hạt màu.

- Sauk hi lắp ro to ta lắp nắp phía trên

- Bàn quay phải được quay tự do với lực tác dụng từ 10 đến 12 kg. tấm đệm phải được lắp tự do trong rảnh ro to. Bề mặt tấm đệm này không vượt quá bề mặt mân ro to là 2mm

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập sản xuất pdf (Trang 29 - 55)