3 xã của huyện Việt Yên
4.2. Một số chỉ tiêu bệnh tật trước khi can thiệp dinh dưỡng
Qua điều tra 308 trẻ em thuộc các vùng nơng thơn ở 3 xã thuộc huyện
đường ruột, nhiễm khuẩn hơ cấp cấp tính và tiêu chảy là các vấn đề sức khoẻ
chủ yếu của trẻ em ở các vùng điều tra. Các yếu tố về nhiễm giun liên quan
một cách cĩ ý nghĩa đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong nghiên cứu. Bên cạnh đĩ, thiếu máu cũng liên quan chặt chẽđến tình trạng nhiễm ký sinh
trùng đường ruột.
Khi quan sát tình trạng thiếu máu trong nghiên cứu này chúng tơi thấy: tỷ lệ thiếu máu (Hemoglobin < 110g/l) của trẻ em tại 3 điểm điều tra là 28,7% xếp ở mức trung bình về YNSKCĐ (> 20%). Thiếu máu cĩ sự dao
động theo địa điểm nghiên cứu: tỷ lệ thiếu máu ở xã Nghĩa Trung là 34,4%,
Bích Sơn là 28,1% và Vân Trung là 23,7% (Bảng 3.23).
Kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn
Văn Nhiên và CS, 2008 điều tra trên trẻ 12-72 tháng tuổi ở huyện Định Hố,
tỉnh Thái Nguyên và thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Hà (2010) (40,9%) trên trẻsuy dinh dưỡng thấp cịi. Kết quảnày tương
tự như kết quả về tỷ lệ thiếu máu chung của trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam
(29,2%) của tác giả Nguyễn Xuân Ninh (2010) và Nguyễn Cơng khẩn và CS,
2007 điều tra ở trẻem dưới 5 tuổi ở 4 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2001.
Khi so sánh với số liệu điều tra ở trẻ em của các nước khác thì tỷ lệ trẻ thiếu máu trong nghiên cứu này tương tự của Thái Lan (Emorn và cộng sự,
2006), nhưng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu trên trẻ em ở In-đơ-nê-sia,
Nepal.
Thiếu máu gây ảnh hưởng xấu tới phát triển thể lực và giảm khả năng học tập. Thiếu máu cĩ thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Thiếu một số vi chất dinh dưỡng như sắt, vitamin A, các vitamin nhĩm B như B6, B12, riboflavin, và acid folic cũng gĩp phần gây nên thiếu máu [46]. Một số các bệnh nhiễm
KST như sốt rét, KST đường ruột cũng là nguyên nhân gây ra thiếu máu. Kết
Nguyễn Xuân Ninh và CS, 2009 cho thấy tỷ lệ sắt huyết thanh thấp là 22,3%,
như vậy thiếu sắt là một vấn đề mang ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ở mức độ
nặng (20-25%) theo phân loại của WHO (2001) [227] và thiếu vitamin A tiền lâm sàng (retinol huyết thanh <0,7 mol/l) là 14,2%. Tuy nhiên, tỷ lệ thiếu máu và nguyên nhân thiếu máu ở trẻ em Việt Nam dao động theo từng vùng.
Nhiễm KST đường ruột ở trẻ em cũng cĩ thể là một trong những
nguyên nhân gây nên thiếu máu ở trẻ em lứa tuổi này. Bảng 3.23 trình bày mối liên quan giữa nhiễm KST đường ruột và thiếu máu cho thấy nhĩm trẻ
nhiễm KST đường ruột cĩ nguy cơ thiếu máu cao gấp 2,27 lần nhĩm trẻ
khơng thiếu máu và sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Lê Thị Hương (1999) nghiên cứu trên trẻ em tại 2 trường nội và ngoại thành Hà Nội, Nguyễn Cơng Khanh và CS (1995) nghiên cứu trên trẻ em Hà Nội và Hà Tây [14], [17], [19], [25]. Kết quả nghiên cứu của Beasley và CS cũng cho thấy cĩ mối liên quan giữa nhiễm KST đường ruột với thiếu máu [62].
Như vậy, can thiệp phịng chống thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi sẽ
thành cơng khi kiểm sốt được tình trạng thiếu đa vi chất và là căn nguyên gây ra thiếu máu.
Cĩ mối liên quan giữa NKHH cấp với suy dinh dưỡng trẻ em. Trẻ bị NKHH cấp cĩ nguy cơ bị SDD cao gấp 3,7 lần với những trẻ bình thường. Trẻ thường xuyên ốm (trên 160 ngày/năm) làm tăng nguy cơ thiếu dinh dưỡng lên 3,6 lần (Bảng 3.25). Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Torres và CS nghiên cứu trên trẻ em ở Banglades cho thấy trẻ bị ốm ảnh
hưởng đến tăng cân [193].
Kết quả trình bày cho thấy nhĩm trẻ bị NKHH cấp (ho…) cĩ nguy cơ nhẹ cân và chiều cao thấp cao gấp 2,6 lần nhĩm trẻ khơng bị NKHH cấp và sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,05 2 test). Kết quả này cũng tương tự kết
luận của tác giả Stoltzfus, và CS (1997) cho thấy cĩ mối liên quan giữa nhiễm
khuẩn với suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻem dưới 5 tuổi [186].
Giun đũa, giun mĩc, và giun tĩc là những loại giun truyền qua đất phổ
biến ở những vùng nhiệt đới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Ở Việt
Nam, do điều kiện kinh tế xã hội và vệsinh mơi trường cịn chưa tốt nên cĩ tỷ
lệ nhiễm KST đường ruột cao dẫu rằng trẻ em ở lứa tuổi này được tẩy giun theo chương trình của Dự án Phịng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Nhiễm KST đường ruột gây tác hại thầm lặng và lâu dài tới sức khoẻ trẻ em như suy
dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chất và trí tuệ ở trẻ em, gây thiếu máu ở
trẻ em [2], [17], [27], [120].
Nhiễm KST đường ruột gây ra ăn uống khơng ngon miệng, kém ăn,
giảm hấp thu hoặc mất các chất dinh dưỡng. Nhiễm giun mĩc cĩ thể gây ra mất máu, gây chảy máu và gây ức chế hấp thu sắt ở tá tràng. Giun đũa cĩ thể gây ức chế hấp thu protid, lactose, chất béo, vitamin A làm ảnh hưởng tới sức
khoẻ trẻ em đặc biệt ở những trẻ SDD [74]. Do vậy, tẩy giun sẽ làm cải thiện
tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Khi quan sát tình trạng nhiễm KST đường ruột của trẻ em trong nghiên cứu này chúng tơi thấy (Bảng 3.29): cĩ sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm
KST đường ruột giữa các địa phương tham gia nghiên cứu. Tỷ lệ nhiễm KST
đường ruột của các nhĩm trẻ em ở xã Nghĩa Trung (39,3%) và Bích Sơn
(39%) cao hơn ở Vân trung (26,7%). Tỷ lệ nhiễm KST đường ruột chung
trong nghiên cứu này là 35%.
Khi so sánh với các nghiên cứu đã cơng bố của các tác giả khác, tỷ lệ và mức độ nhiễm KST đường ruột trong nghiên cứu này thấp hơn kết quả nghiên cứu trên trẻ em tiểu học vùng nơng thơn miền Bắc của tác giả Lê Nguyễn Bảo Khanh và CS nghiên cứu tại tỉnh Hà Nam (2001), Đỗ Thị Hồ và
CS (2000), Đỗ Kim Liên và CS (2006), Nguyễn Duy Tồn (2000) [5], [7], [17], [27].
Tỷ lệ nhiễm KST đường ruột trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn
so với các nghiên cứu đã cơng bố do nguyên nhân phần lớn số trẻem đã được tẩy giun trong 6 tháng qua. Cha mẹ trẻ cũng đã nhận thức được tác hại và sự
lưu hành của nhiễm KST đường ruột ở trẻ em lứa tuổi này thơng qua các kênh
truyền thơng giáo dục tại địa phương. Tỷ lệ nhiễm giun thấp cĩ thểdo người
dân ở đây ít cĩ thĩi quen dùng phân tươi bĩn ruộng; và 6 tháng trước đĩ trẻ
em ởđây cũng đã được Dự án Phịng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tẩy giun
cho trẻ em.
Tỷ lệ trẻ mắc NKHH cấp cách thời điểm điều tra 3 tháng của cả 3 nhĩm trẻ ở 3 xã trong nghiên cứu này là 73,3% (Bảng 3.25). Tỷ lệ trẻ mắc
tiêu chảy cách thời điểm điều tra 3 tháng là 36,5%. Tỷ lệ NKHH và tiêu chảy của trẻ em trong nghiên cứu này tương tự với kết quả của tác giả Cao Thu
Hương và CS (2003) nghiên cứu trên trẻ em ởĐồng Hỷ, Thái Nguyên [2].
Nguyên nhân mắc tiêu chảy chủ yếu là do yếu tố mơi trường, nơi cĩ điều kiện vệ sinh kém, thiếu nước sạch và vệ sinh thực phẩm. Gần đây vai trị của vi chất dinh dưỡng đối với tình trạng miễn dịch và nhiễm trùng ngày càng được quan tâm. Ví dụ thiếu kẽm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Bổ sung kẽm làm giảm nguy cơ mắc tiêu chảy và NKHH [121]. Thiếu vitamin A tiền lâm sàng làm tăng mức độ trầm trọng của một số bệnh nhiễm
trùng đặc biệt là tiêu chảy cũng như bệnh sởi và làm tăng nguy cơ tử vong.
Thiếu vitamin A tiền lâm sàng cĩ thể gây giảm sức đề kháng đối với nhiễm trùng do ức chế chức năng miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể [185]. Tuy nhiên, số liệu về ảnh hưởng của thiếu vi chất tới tình hình mắc các bệnh nhiễm trùng cịn chưa đầy đủ.