5. Cấu trúc của luận văn
3.1.1 Khái quát về lý thuyết điều khiển mờ
Từ những năm đầu của thập kỷ 90 cho đến nay, hệ điều khiển mờ đã đƣợc các nhà khoa học trong nhiều l nh vực khoa học quan tâm, nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất.
Tập mờ và logic mờ dựa trên các suy luận của con ngƣời với các thông tin không chính xác hoặc không đầy đủ về hệ thống để hiểu biết và điều khiển hệ thống một cách chính xác.
Điều khiển mờ chính là bắt chƣớc cách xử lý thông tin và điều khiển của con ngƣời đối với các đối tƣợng. Do đó điều khiển mờ đã giải quyết thành công các vấn đề điều khiển phức tạp trƣớc đây chƣa giải quyết đƣợc.
Định ngh a tập mờ
Tập mờ là một tập hợp mà mỗi phần tử x của nó đƣợc gán một giá trị thực (x)[0,1] để chỉ thị độ phụ thuộc của x vào tập đã cho. Khi độ phụ thuộc bằng 0 thì phần tử đó sẽ hoàn toàn không phụ thuộc vào tập đã cho, ngƣợc lại với độ phụ thuộc bằng 1, phần tử đó là hoàn toàn thuộc tập đã cho.
Cho tập E, gọi Alà tập con mờ của E, ký hiệu A
A :x /A(x); xE
(3.1)
A(x)
đƣợc gọi là hàm liên thuộc của tập mờ Avới A(x)nhận các giá trị trong khoảng [0 ;1]. Về mặt toán học ngƣời ta nói rằng hàm liên thuộc A(x)đã ánh xạ mỗi một phần tử x trong tập E thành một giá trị liên thuộc liên tục trong khoảng 0 và 1.
Ví dụ một số dạng hàm liên thuộc nhƣ hình 3.1 - Hàm Singleton (còn gọi là hàm Kronecker). - Hàm hình tam giác. - Hàm hình thang. - Hình Gauss ) x ( (x) (x) x x ) x ( x G aus