Giải pháp quản trị khoản phải thu

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP docx (Trang 27 - 29)

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động. Năm 2009 chiếm 37,9% nhưng tới năm 2010 tỷ trọng này còn tăng tới 40% trong tổng tài sản lưu động, điều này chứng tỏ công ty bị các đơn vị khác chiếm dung nhiều. Việc tăng nợ phải thu kéo theo việc tăng thêm một số khoản chi phí như chi phí thu nợ, chi phí quản lý nợ…Do đó để đảm bảo sự ổn định, lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính, tránh bị tồn đọng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tư đó góp phần sử dung vốn hiệu hiệu quả tiết kiệm Công ty cần áp dung những biện pháp sau:

3.2.2.1: Tăng thời hạn tín dụng cho khách hàng:+ Cơ sở thực hiện: + Cơ sở thực hiện:

Tăng thời hạn tín dung là kéo dài thời hạn bán chịu cho khách hàng.Với cách làm như vậy Công ty có thể nâng cao doanh số của mình. Bên cạnh đó, khi mở rộng thời hạn trả nợ sẽ kích thích và thu hút các khách hàng có tiềm lực tài chính yếu hơn sẽ quyết định tiêu thu sản phẩm của công ty.

Thời hạn thu tiền của công ty hiện tại là 20 ngày , nhưng kỳ thu tiền bình quân lại rất cao 97 ngày(năm 2010).Chứng tỏ có nhiều khách hàng để nợ quá hạn,

đầu tư vào phải khoản phải thu lớn hơn , nhưng nhà máy sẽ thu hút được khách hàng,và tăng doanh thu.

Với tỷ số thanh khoản 0,63 lần như vậy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn, vì vậy việc tăng khoản phải thu không đáng ngại.

+Nội dung thực hiện:

- Căn cứ vào tình hình tài chính của công ty , với muc tiêu đẩy mạnh tiêu thu sản phẩm , tưng bước chiếm lĩnh thị trường, Công ty nên tăng thời hạn bán chịu cho khách hàng lên 30 ngày so với 20 ngày trước đây.Công ty cần kết hợp chính sách tín dung khác như tăng chiết khấu thanh toán nhanh, tăng lãi suất nợ quá hạn.

Khi tăng thời hạn bán chịu lên 10 ngày các khách hàng sẽ mua sản phẩm của công ty nhiều hơn .Như vậy, doanh thu ước tính sẽ tăng 12% sau khi thực hiện biện pháp .

BẢNG : ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ TĂNG THỜI HẠN TÍN DỤNGChỉ tiêu Đvt Trước biện pháp Sau biện pháp Chênh lệch Chỉ tiêu Đvt Trước biện pháp Sau biện pháp Chênh lệch

Doanh thu Trđ 212.425 214.122 1.697

Giá vốn hàng bán Trđ 193.098 194.425 1.327

Lãi gộp Trđ 19.327 19.697 370

Chi phí bán hàng Trđ 1.950 2.103 153

Chi phí QLDN Trđ 6.370 6.370 0

Lợi nhuận Trđ 11.237 11.455 218

3.2.2.2.Áp dụng tỷ lệ chiết khấu nhanh + Cơ sở thực hiện:

Trong điều kiện hiện nay của Công ty việc tăng nhanh vòng quay vốn, giảm thiểu khoản phải thu , rút ngắn kỳ thu tiền bình quân là rất cần thiết cũng như duy trì mối quan hệ với khách .Do vậy Công ty cần tính tỷ lệ chiết khấu nhanh cho khách hàng.

Khi áp dung chính sách chính sách chiết khấu thì các yếu tố khác cũng thay đổi : doanh số bán hàng tăng,vốn đầu tư các khoản phải thu giảm và công ty sẽ nhận được ít hơn trên mỗi doanh thu bán hàng nhưng Công ty sẽ được lợi nhiều hơn do yếu tố khác mang lại khi áp dung suất chiết khấu.Công ty có thể giảm phí thu nợ cũng như một số nợ khó đòi và nợ quá hạn cũng có thể giảm .Một khi khách hàng

nhận được lợi ích tư tỷ lệ chiết khấu thì sẽ kích thích họ trả tiền nhanh hơn, Công ty cũng được lợi tư giảm chi phí thu nợ.

+ Nội dung thực hiện:

Qua thực trạng khoản phải thu ta thấy rằng Công ty bị khách hàng chiếm dung vốn chính điều này đã kéo theo nợ quá hạn năm 2009 là 132 triệu đồng sang năm 2010 tăng lên 420 triệu đồng.Vì vậy, Công ty cần khắc phuc bằng biện pháp thực hiện suất chiết khấu:

-> Tức là hóa đơn bán hàng có mệnh giá là T đồng, tỉ lệ chiết khấu tại thời điểm là K tháng,

+ Nếu khách hàng thanh toán trước thời hạn chỉ phải trả : T

T’ = < T Với m: Số ngày thanh toán trước thời hạn (1+K)m/30

+ Nếu khách hàng thanh toán sau thời hạn sẽ phải trả:

T’’ = T (1+K)n/30 Với n: Số ngày thanh toán chậm

BẢNG : ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TĂNG SUẤT CHIÊT KHẤU

Chỉ tiêu Đvt Trước biện pháp Sau biện pháp Chênh lệch

Doanh thu Trđ 212.425 213.274 849

Giá vốn hàng bán Trđ 193.098 193.868 770

Lãi gộp Trđ 19.327 19.406 79

Chi phí bán hàng Trđ 1.950 2.031 81

Chi phí QLDN Trđ 6.370 6.370 0

Lợi nhuận Trđ 11.237 11.397 160

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP docx (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w