- Kết quả tính tốn cốt thép được lập thành bảng sau: Ơ
b. Bản thang (phần bản nghiêng)
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo cơng thức: gb= i. tdi.ni (kN/m2)
trong đĩ: i- khối lượng của lớp thứ i;
tdi
- chiều dày tương đương của lớp thứ i.
- Đối với các lớp gạch ( đá hoa cương, đá mài…) và lớp vữa cĩ chiều dày i chiều dày tương đương được xác định như sau:
b i b b tdi l h l ( ) .cos
- gĩc nghiêng của bảnthang.
- Đối với bậc thang xây gạch cĩ kích thước lb, hb, chiều dày tương đương được xác định như sau: cos 2 b td h
ni– hệ số độ tin cậycủa lớp thứ i.
STT Cấu tạo bản thang lb(m) hb(m) i (m) α(độ) tdi(m) 1 Đá granit 0.270 0.165 0.010 31 0.015 2 Vữaxi măng 0.270 0.165 0.020 31 0.029 3 Bậc xây gạch 0.270 0.165 - 31 0.075 4 Vữatrát 0.270 0.165 0.015 31 0.022
Bảng 3.2: Tính chiều dày tương đương các lớp cấu tạo bản thang
STT Cấu tạo bản thang tdi (m) i (kN/m3) n gi(kN/m2) 1 Đá granit 0.015 20 1.1 0.330 2 Vữa xi măng 0.029 18 1.3 0.679 3 Bậc xây gạch 0.075 18 1.3 1.755 4 BảnBTCT 0.100 25 1.1 2.750 5 Vữatrát 0.022 18 1.3 0.515 gbtt 6.028
Bảng 3.3: Xác định tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
Tải trọng do lan can truyền vào bản thang qui về tải trọng phân bố đều trên bản thang.
Trọng lượng của lan can gtc= 0.30 kN/m. Do đĩ qui tải lan can trên đơn vị m2 bản thang: glctt= 0.3 x1.3/1.2 = 0.25 (kN/m2).
GVHD : Ths.KHỔNG TRỌNG TOAØN PHẦN II: KẾT CẤU
3.2.2.2. Hoạt tải
ptt= ptc.n (kN/m2) trong đĩ:
ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối với cầu thang chung cư lấy ptc= 3 (kN/m2);
n – hệ số độ tin cậy;
ptt= 300 x 1.2 = 3.6 (kN/m2). như vậy:
Tải trọng tồn phần tác dụng lên bảng thang:
qbttt = gbtt+glctt+ ptt = 6.028+0.25+3.6 = 9.878 (kN/m2). Tải trọng tồn phần tác dụng lên chiếu nghỉ, chiếu tới:
qcntt = gctt+ ptt = 3.789+3.6 = 7.389 (kN/m2).
3.2.3. Nội lựcVế 1 Vế 1
Hình 3.3: Biểu đồ moment vế thang 1
GVHD : Ths.KHỔNG TRỌNG TOAØN PHẦN II: KẾT CẤU
Vế 2
Hình 3.5: Biểu đồ moment vế thang 2
Hình 3.6: Phản lực gối tựa vế thang 2 3.2.4. Tính tốn cốt thép
Do hai vế giống nhau nên chỉ tính tốn cho vế 1, vế 2 bố trí thép tương tự. Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính tốn:
- a = 1.5 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo; - ho= 10 -1.5 = 8.5 cm chiều cao cĩ ích của tiết diện;
- b = 100cm bề rộng tính tốn của dải
- Đặc trưng vật liệu sử dụng tính tốn trình bày trong bảng 3.4. Bê tơng B30 Cốt thép CI Rb
(Mpa) (Mpa)Rbt (MPa)Eb R Rs
(Mpa) (Mpa)Rsc (Mpa)Es 17 1.2 32.5x103 0.596 225 225 21x104
GVHD : Ths.KHỔNG TRỌNG TOAØN PHẦN II: KẾT CẤU Các bước tính tốn cốt thép 2 0 m b b M R b h 1 1 2 m b b o s s R b h A R
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
min % s .100 max o A b h
Kết quả tính tốn cốt thép được trình bày trong bảng 3.5. Tên cấu kiện Vị trí momentGiá trị (kNm) b (cm) (cm)ho αm As tt (cm2) Chọn thép µ% Nhậnxét Þ (mm) a (mm) Aschọn (cm2) Bản chiếu tới
Gối trái 0.000 100 8.5 0.000 0.000 0.00 8 200 2.52 0.30 cấu tạo Nhịp 1.180 100 8.5 0.010 0.010 0.62 8 200 2.52 0.30 Thỏa Gối phải 5.840 100 8.5 0.048 0.049 3.13 10 200 3.93 0.46 Thỏa Bản
thang
Gối trái 5.840 100 8.5 0.048 0.049 3.13 10 200 3.93 0.46 Thỏa Nhịp 4.380 100 8.5 0.036 0.036 2.33 10 200 3.93 0.46 Thỏa Gối phải 5.530 100 8.5 0.045 0.046 2.96 10 200 3.93 0.46 Thỏa Bản
chiếu nghỉ
Gối trái 5.530 100 8.5 0.045 0.046 2.96 10 200 3.93 0.46 Thỏa Nhịp 0.460 100 8.5 0.004 0.004 0.24 8 200 2.52 0.30 Thỏa Gối phải 0.000 100 8.5 0.000 0.000 0.00 8 200 2.52 0.30 cấu tạo
Bảng 3.5: Tính tốn thép bản thang 3.3. TÍNH TỐN DẦM THANG
Hai dầm cĩ kích thước, sơ đồ tính, tải trọng giống nhau. Do đĩ ta chỉ cần tính tốn cho một dầm và bố trí cốt thép cho cả hai dầm.
3.3.1. Sơ đồ tính
Hình 3.7: Sơ đồ tính dầm thang 3.3.2. Tải trọng
- Sơ bộ chọn tiết diện dầm 20x30
- Trọng lượng bản thân dầm do Sap tự tính - Tải trọng do vế thang truyền vào
GVHD : Ths.KHỔNG TRỌNG TOAØN PHẦN II: KẾT CẤU
3.3.3. Nội lực
Hình 3.8: Biểu đồ moment dầm thang
Hình 3.9: Biểu đồ lực cắt dầm thang 3.3.4. Tính tốn cốt thép