Phõn nhúm Thập Thiờn Can

Một phần của tài liệu phan-8-2 (Trang 63 - 65)

• Định nghĩa Thp Thiờn Can

Thập Thiờn Can chớnh là mười Lượng tử ở giữa của Chuỗi Lượng tử thuộc nhúm Thập Nhị Địa Chi núi trờn (bỏ đi Lượng tử Hố đen HB ở đầu tiờn và Lượng tử Vũ trụ U ở cuối cựng).

Tại sao được gọi là Thập Thiờn Can? Là bởi vỡ mười Lượng tử này chỉ cấu thành nờn Vật chất thuần tuý, là ‘nội dung’ bờn trong của Vũ trụ. Vỡ thế, tất cả mười Lượng tử đều phải chịu sự tương tỏc và chi phối của Hố đen và Vũ trụ. Hay núi cỏch khỏc là cỏc Lượng tử này gõy nờn sự tương tỏc với

Vũ trụ và Hố đen (tức là tương tỏc với bờn ngoài Vật chất vỡ bản thõn chỳng là Vật chất) nờn được gọi là Thập Thiờn Can.

Cỏc Tp con ca Thp Thiờn Can

Thập Thiờn Can lại được chia thành hai nhúm và được phõn loại theo Nguyờn lý Tam Thiờn – Lưỡng địa của Thuật Số Phương Đụng (hay Dịch học núi chung) như sau: Nhúm được tạo bởi năm Lượng tử đầu tiờn là OP

(Thuộc tớnh) đến γ (Photon) được gọi là Nhúm Sinh và năm Lượng tử cũn lại từ P (Particle) đến m (Khối lượng) được gọi là Nhúm Thành.

o Nhúm Sinh

Nhúm Sinh là Nhúm Lượng tử cú khả năng liờn kết với nhau để sinh ra một nhúm khỏc: Nhúm được Nhúm Sinh tạo ra được gọi là Nhúm Thành.

Hóy phõn tớch và lý giải Nguyờn lý này như sau: Năm Lượng tử đầu tiờn của Chuỗi chớnh là Đối lập, Tương tỏc, Năng lượng, Súng và Lượng tử (Photon) là năm Lượng tử chỉ mang tớnh chất ‘sơ khai’, chưa hỡnh thành ‘nhõn dạng’ cụ thể. Nhưng nhờ nnăm Lượng tử này liờn kết với nhau mà đó tạo ra Hạt (Particle) là Lượng tử P.

o Nhúm Thành

Hạt P được sinh ra tức là chớnh thức Vũ trụ được khai sinh. Đồng thời, khi Hạt được sinh ra thỡ cỏc Tớnh chất Vật lý Cơ bản của Vật chất cũng được hỡnh thành tiếp theo là Vận tốc chuyển động, Thời gian, Khụng gian và Khối lượng để cho phộp xỏc định sự hiện diện của Vật chất.

Vỡ thế, nhúm được tạo bởi năm Lượng tử cuối cựng của Chuỗi gồm Hạt P, Vận tốc v, Thời gian t, Quĩ đạo Orb và Khối lượng m là Nhúm Thành tức cỏc Đại lượng Vật lý được hỡnh thành để biểu hiện được sự xuất hiện và tồn tại... của Vật chất.

o Tớnh Cơ – Ngu

Bờn cạnh đú, Nguyờn lý Tam Thiờn – Lưỡng địa cũn chia Nhúm Sinh núi trờn thành hai phõn nhúm nhỏ là Cơ – Ngẫu như sau: Cỏc Lượng tử cú thứ tự lẻ được qui nạp thành Nhúm Lượng tử cú Thuộc tớnh Dương và được gọi là Cơ. Cỏc Lượng tử cú số thứ tự chẵn được qui nạp thành Âm và được gọi là Ngẫu.

Sự qui định Âm – Dương tạm thời chưa bàn đến mà hóy bàn đến vấn đề tại sao chỳng được gọi là Cơ – Ngẫu?

Đú chớnh là vỡ: Cơ tức là cơ cấu, cơ phận, cơ năng (theo tiếng Hỏn)... nghĩa là những Lượng tử được gọi là Nhúm Cơ liờn quan đến vấn đề hoặc là về Cấu trỳc hoặc là về Cơ học – Cơ năng núi chung.

Vậy hóy xem xột chỳng cú thực sự cú những mối quan hệ như vậy hay khụng: Theo Chuỗi trờn cho thấy rằng Lượng tử đầu tiờn là OP là Lượng tử

xỏc định sự đối lập của cỏc Đối tỏc, rừ ràng, nú xỏc định mối quan hệ về Cơ cấu hay Cấu trỳc liờn kết giữa cỏc Đối tỏc nờn nú là Cơ.

Tiếp theo, Lượng tử thứ ba là Lượng tử Năng lượng, rừ ràng, Năng lượng là Lượng tử liờn quan đến Cơ năng nờn nú cũng được coi là Cơ.

Cuối cựng, Lượng tử thứ năm của Nhúm Sinh chớnh là Photon γ, là Cấu trỳc Lượng tử hay núi đỳng hơn nú liờn quan đến Cơ cấu nờn cũng thuộc Nhúm Cơ.

Đồng thời Nhúm Cơ cũng được gọi là Nhúm Thiờn tức là cỏc Lượng tử của Nhúm này được xếp vào Nhúm Lượng tử Vũ trụ. Bởi vỡ cỏc Lượng tử này cú khả năng sinh ra Khối lượng cho Vũ trụ.

Như vậy, ba Lượng tử gồm Đối lập OP, Năng lượng E và Photon γ vừa thuộc Nhúm Cơ và vừa thuộc Nhúm Lượng tử Vũ trụ.

Ngược lại, hai Lượng tử cũn lại trong Nhúm Sinh là Tương tỏc F và Súng W được gọi là Ngẫu. Tiếng Hỏn gọi Ngẫu tức là Ngẫu cảm, Ngẫu biến... Ngẫu hứng cú nghĩa là nú được cộng hưởng mà tạo thành.

Điều này cho thấy rằng Súng được hỡnh thành nhờ sự Cộng hưởng như đó được trỡnh bày núi trờn. Bờn cạnh đú, Lượng tử Tương tỏc F lại được hỡnh thành do sự ‘hưởng ứng’ của sự Đối lập OP tạo ra. Vỡ thế, hai Lượng tử này được gọi là Nhúm Ngẫu, đồng thời cũn được gọi là Nhúm Địa tức là thuộc Nhúm Lượng tử Hố đen.

Tại sao? Là bởi vỡ cỏc Lượng tử này khụng mang Khối lượng cũng như khụng sinh ra Khối lượng nhưng bản thõn chỳng chiếm một trọng khối đỏng kể của Vật chất (Súng gõy tổn thất Năng lượng hay núi đỳng hơn là để tạo ra Súng cũng cần phải cấp cho nú một Năng lượng, mà Năng lượng lại do Khối lượng bị thất thoỏt tạo ra, nhưng bản thõn nú khụng cú Khối lượng).

Một phần của tài liệu phan-8-2 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)