Tổ thành lõm phần là nhõn tốcú ảnh hưởng quyết định đến cấu trỳc sinh thỏi và hỡnh thỏi rừng. Tổ thành rừng là chỉ tiờu quan trọng dựng để đỏnh giỏ
mức độ đa dạng sinh học, tớnh bền vững, tớnh ổn định của hệ sinh thỏi rừng. Cấu trỳc tổ thành cú ảnh hưởng lớn đến cỏc định hướng kinh doanh. Vỡ vậy nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành được xem là nội dung khụng thể thiếu trong nghiờn cứu cấu trỳc rừng và đề xuất cỏc phương phỏp điều tra, cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh hợp lý. Từ kết quả thống kờ trờn cỏc ụ đo đếm 1ha trong khu vực nghiờn cứu nhận thấy, số loài dao động từ 19 (trạng thỏi IIA) đến 78
loài (trạng thỏi IIIB). Điều đú cho thấy thành phần loài cõy gỗ của cỏc trạng thỏi rừng thuộc đối tượng nghiờn cứu rất phong phỳ.
Tổ thành theo tỷ trọng % số cõy (N%)
Bảng 4.2 Cụng thức tổ thành theo tỷ trọng % số cõy
Trạng thỏi Cụng thức tổ thành
IIA 1.84Gie 1.3Cht 1.08Trat 0.73Chc 0.83Re 0.67Ct 0.54Trưc 0.54Hq 2.47Lk
IIIA2 2.62Chlđ 1.74Dđ 1.5Cc 0.85Cx 0.41Gv 0.38Dh 2.5Lk
IIIA3 3.67Dtrb 0.71Bl 0.68Clđ 0.56Cx 0.29Sm 0.24Trav 0.24Tht 0.24Trat 3.37Lk
IIIB
1.34Chx 0.9Giđ 0.79Đb 0.64Cheđ 0.52Gic 0.36Cht 0.31Gs 0.3Rg 0.3Ln 0.29Cgs 0.28Chi 0.28Trvđ 0.27Rh 0.25Mh 0.22Ct 0.22Dc 0.19Chb 0.19Thr 0.18Chtr 0.18Chr 0.17Ds 0.17Nhch 0.14Trtr 1.51Lk
Từ kết quả xỏc định tổ thành ở trạng thỏi IIA cho thấy, hệ số hỗn loài ở
trạng thỏi này xấp xỉ 1/17 và chỉ cú 8 loài tham gia vào cụng thức tổ thành trong tổng số 19 loài điều tra. Xếp theo thứ tự là loài Giẻ (chiếm 18.4% tổng số cỏ thể), kế đến là loài Chẹo tớa (chiếm 13% tổng số cỏ thế) và loài Trõm
trắng (chiếm 10.8% tổng số cỏ thể). Nếu gộp 3 loài này với nhau thỡ cú thể núi đõy là nhúm loài chiếm đa số về số lượng cỏ thểtrong lõm phần trạng thỏi IIA ở khu vực nghiờn cứu. Qua phõn tớch trờn cho thấy, tổ thành loài cõy ở
đõy đơn giản, thành phần chủ yếu là loài cõy tiờn phong ưa sỏng, điều này phảnỏnh đỳng đặc điểm cấu trỳc tổthành của trạng thỏi IIA.
Trong trạng thỏi IIIA2, hệ số hỗn loài xấp xỉ 1/13 và cú 27 loài cú mặt trong lõm phần, nhưng chỉ cú 6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành, đú là cỏc loài Chiờu liờu đen (chiếm 26.2% tổng sốcỏ thể), Dầu đồng (chiếm 17.4% tổng số cỏ thể), Cà chớt (chiếm 15% tổng số cỏ thể), Cẩm xe (chiếm 8.5% tổng sốcỏ thể), Gỏo vàng (chiếm 4.1% tổng sốcỏ thể) và Dỏng hương (chiếm 3.8% tổng số cỏ thể). Sở dĩ số loài cú mặt trong cụng thức tổ thành ở trạng thỏi nàyớt như vậy được giải thớch như sau: Đõy là trạng thỏi rừng IIIA2 kiểu rừng gỗ lỏ rộng rụng lỏ, mà qua nghiờn cứu của cỏc tỏc giả như Kurd(1879), Ruan và Kan (1911), B.Rollet (1953-1971), Maurand (1952), Vidal (1958),
Thỏi Văn Trừng (1962-1972) và Phạm Hoàng Hộ (1970) về rừng gỗ lỏ rộng rụng lỏ đều đi đến kết luận rừng lỏ rộng rụng lỏ được tạo thành từ những loài cõy gỗ chớnh như sau:
Loài Cà chớt (Shorea obtusa) Loài Cẩm liờn (Shorea siamensis)
Loài Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus) Loài Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius) Loài Chiờu liờu (Terminalia tomentosa, alata)
Vỡ vậy cỏc loài này cú số lượng cỏ thể vượt trội so với cỏc loài khỏc, qua kết quả tớnh toỏn tổthành thống kờ được cú tới 45% số loài cú hệ số tổ thành theo sốcõy < 1%.
Cũng giống như trạng thỏi IIIA2 ở trờn, trạng thỏi IIIA3 cũng thuộc đối
tượng kiểu rừng gỗ lỏ rộng rụng lỏ. Vỡ vậy từ kết quả tớnh toỏn bảng 4.2 cho thấy, chỉ cú 8 loài tham gia vào cụng thức tổthành trong tổng số 46 loài điều tra, trong đú dễ nhận thấy sự vượt trội của loài Dầu trà beng (chiếm 36.7% tổng số cỏ thể) một trong những loài cú thể núi là đặc hữu của kiểu rừng này.
chiếm một tỷtrọng về sốcõy rất nhỏ, qua thống kờ cú được 43% sốloài cú hệ
sốtổthành < 1%.
Qua kết quả tớnh toỏn hệ sốtổthành thấy rằng,ở trạng thỏi IIIB số lượng loài tham gia vào cụng thức tổ thành đó vượt trội so với cỏc trạng thỏi vừa thống kờ ở trờn, cú tới 23 loài tham gia vào cụng thức tổ thành trong tổng số 78 loài điều tra. Điều này phản ỏnh đỳng sự đa dạng và phức tạp về thành phần thực vật xuất hiện trong cỏc trạng thỏi rừng bị tỏc động ớt, cấu trỳc rừng
chưa bịphỏ vỡ. Qua cụng thức tổ thành cho thấy cũng khụng cú loài nào vượt trội hẳn về số lượng cỏ thể trong lõm phần, cỏc loài đúng gúp số lượng cỏ thể là tương đối đồng đều. IIA IIIA2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Giẻ Chẹo tớa Trõm trắng Re Chõn chim Cụm tầng Trường chụm Hắc quang 0 5 10 15 20 25 30 Chiờu liờu đen Dầu đồngCà chớt Cẩm xeGỏo vàng Dỏng hương IIIA3 IIIB 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Dầu trà beng Bằng Lăng Cẩm lai đen Cẩm xe Sến mủTrõm vối Thẩu tấu Trõm trắng 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Qua kết quả tớnh toỏn ở trờn phần nào đó cho ta thấy số lượng cũng như
tỷlệ tham gia của mỗi loài trong từng trạng thỏi rừng khỏc nhau. Kết quả ban
đầu này là cơ sở để đỏnh giỏ sự đa dạng của thành phần loài trong từng trạng thỏi rừng và đềxuất biện phỏp kỹthuật lõm sinh hợp lý tỏc động vào từng đối
tượng. Tuy nhiờn, kết quả tớnh toỏn hệ số tổ thành ở trờn mới chỉ cho biết số lượng cũn chất lượng như thếnào thỡ chưa phản ỏnh được. Vỡ vậy đểtiếp tục làm sỏng tỏ điều này bằng cỏch đề tài đó tớnh hệ số tổ thành theo một số chỉ
tiờu khỏc,đú là:
Tổ thành theo tiết diện ngang (G%)
Bảng 4.3 Cụng thức tổ thành theo tiết diện ngang (G%)
Trạng thỏi Cụng thức tổ thành
IIA 1.72Gie 1.29Cht 0.99Trat 0.9Chc 0.76Re 0.71Ct 0.63Trưc 0.49Hq 2.51Lk
IIIA2 2.18Chlđ 1.71Cx 1.39Dđ 1.17Cc 0.75Gv 0.17Dh 2.63Lk
IIIA3 3.6Dtrb 1.92Bl 0.62Cx 0.49Sm 0.36Clđ 0.27Trav 0.1Tht 0.09Trat 2.55Lk
IIIB
2.08Giđ 1.42Chx 1.04Đb 0.66Chi 0.55Gic 0.41Cht 0.39Rg 0.31Rh 0.3Ct 0.19Cheđ 0.18Chtr 0.17Trvđ 0.17Cgs 0.16Mh 0.11Ds 0.1Gs 0.1Chb 0.09Trtr 0.08Nhch 0.06Dc 0.06Chr 0.05Thr 0.04Ln 1.28Lk
Hệ sốtổthành theo tiết diện ngang ở bảng 4.3 cho thấy, sốloài và thành phần loài tham gia trong cụng thức tổthành hoàn toàn giống số loài và thành phần loài tham gia trong cụng thức tổ thành tớnh theo tỷ trọng số cõy (bảng 4.2). Tuy nhiờn, về vị trớ cỏc loài trong cụng thức tổthành cú sự xỏo trộn nào
đú. Ở trạng thỏi IIIA2, vẫn là loài Chiờu liờu đen đứng đầu trong cụng thức tổ
thành với tỷlệ chiếm 21.8% tổng tiết diện ngang, tiếp đến vị trớ thứ hai trong cụng thức tổ thành đó cú sự thay đổi, loài Dầu đồng đó bị thay thế bằng loài Cẩm xe với tỷ lệ chiếm 17.1% tổng tiết diện ngang. Ở trạng thỏi IIIA3, trong cụng thức tổthành theo G% cỏc vị trớ chỉcú sự thay đổi nhỏso với cụng thức tổthành theo N%, đú là loài Chiờu liờu đen xuống đứngởvịtrớ thứ5 so với vị
thức tổ thành tớnh theo tỷ trọng số cõy, đặc biệt là cỏc vị trớ dẫn đầu trong cụng thức tổthành. Theo kết quả tớnh cụng thức tổthành theo tỷtrọng sốcõy, cỏc vịtrớ dẫn đầu là loài Chắp xanh, Giẻ đỏ, Đỏi bũ, Chố đuụi...Nhưng ởcụng thức tổ thành theo tiết diện ngang cỏc vị trớ dẫn đầu trong cụng thức tổ thành lần lượt là: Loài Giẻ đỏ chiếm 20.8% tổng tiết diện ngang, Chắp xanh chiếm 14.2% tổng tiết diện ngang, Đỏi bũ chiếm 10.4% tổng tiết diện ngang và Chớn chiếm 6.6% tổng tiết diện ngang.
Như vậy, so với cụng thức tổthành tớnh theo tỷtrọng số cõy mới chỉ cho ta biết được số lượng cỏ thể của mỗi loài chiếm trong lõm phần, thỡ đối với cụng thức tổ thành tớnh theo tiết diện ngang, ngoài việc cho biết số lượng cỏ thể cũn cho biết vai trũ của mỗi loài trong lõm phần. Điều này cú ý nghĩa
quan trọng trong việc đề xuất cỏc biện phỏp tỏc động đỏp ứng mục tiờu kinh doanh.
Để xỏc định được cỏc xó hợp thực vật cho từng trạng thỏi rừng theo
nhúm loài ưu thế cũng như xỏc định những loài cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi trong lõm phần, đề tài tớnh hệ số tổ thành loài cõy theo trị số quan trọng (IV%).
Tổ thành theo IV%
Đõy là chỉ tiờu tổng hợp đỏnh giỏ mức độ tham gia của loài trong quần xó. Từ khỏi niệm này cú thế nhận thấy, nếu tớnh hệ số tổ thành theo IV% thỡ sẽ bao hàm ý nghĩa của cả hệ sốtổthành tớnh theo tỷtrọng số cõy và hệ sốtổ
thành tớnh theo tiết diện ngang. Theo Daniel Marmillod, trong rừng nhiệt đới, những loài cõy nào cú IV% > 5% mới thực sự cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi trong lõm phần. Mặt khỏc theo quan điểm của Thỏi Văn Trừng (1978) [19], trong một lõm phần, nhúm loài cõy nào đú chiếm trờn 50% tổng số cỏ thể của tầng cõy cao thỡ nhúm loàiđú được coi là nhúm loài ưu thế. Với phương phỏp đó trỡnh bày ở chương 3, đề tài tổng hợp kết quả tớnh hệ số tổ thành theo chỉ
Bảng 4.4 Cụng thức tổ thành theo chỉ số IV%
Trạng thỏi Cụng thức tổ thành
IIA 1.78Gie 1.3Cht 1.03Trat 0.81Chc 0.79Re 0.69Ct 0.59Trưc 0.51Hq 2.5Lk
IIIA2 2.4Chlđ 1.56Dđ 1.33Cc 1.28Cx 0.58Gv 0.27Dh 2.58Lk
IIIA3 3.63Dtrb 1.32Bl 0.59Cx 0.52Clđ 0.39Sm 0.26Trav 0.17Tht 0.17Trat 2.95Lk
IIIB
1.49Giđ 1.38Chx 0.92Đb 0.53Gic 0.47Chi 0.41Cheđ 0.39Cht 0.35Rg 0.29Rh 0.26Ct 0.23Cgs 0.22Trvđ 0.21Gs 0.21Mh 0.18Chtr 0.17Ln 0.15Chb 0.14Ds 0.14Dc 0.13Nhch 0.12Thr 0.12Chr 0.11Trtr 1.38Lk
Từ kết quả xỏc lập cụng thức tổthànhở trờn, xỏc định cỏc nhúm loài cõy
ưu thếcho cỏc trạng thỏi: