Vùng duyên hải phía Bắc nước ta thường chịu ảnh hưởng bởi giĩ mạnh của hải dương hoặc đối với vùng khí hậu mùa hè như khí hậu Địa Trung Hải hoặc đối với vùng khí hậu lục địa ít mưa, người ta thường áp dụng phương cách trồng rừng chắn giĩ phịng hộ để tăng năng suất thu hoạch cho cây trồng. Ngồi ra, do rừng cĩ khả năng cản được cường sức giĩ, nên nĩ hạn chế sự xĩi mịn mặt đất do giĩ, giữ được nhiệt độ cho tầng mặt và lớp khí quyển sát bề mặt. Rừng cịn gĩp phần vào việc làm giảm sự thất thốt ẩm độ và thốt hơi nước của cây. Vì vậy, hiệu quả của các dãy rừng phịng hộ đối với mùa màng thì khá rõ rệt. Ở các nước châu Âu, qua nhiều năm quan trắc, người ta đã tính tốn được rằng: khoai tây và rau củ tăng 6% ở Na Uy và Thụy Điển; ngơ tăng 19%, táo tăng 10-45% ở Hà Lan; ngũ cốc tăng 15% và một số rau đậu
tăng từ 200-300% ở Đơng Đứùc. Đặc biệt, ở Liên Xơ (cũ), các dãy rừng cịn nâng cao chất lượng mùa màng, làm tăng thành phần protit ở lúa mì lên 14,3%, trọng lượng hạt lúa cũng tăng lên. Hiệu quả của các dãy rừng chống xĩi mịn ở vùng cao cũng rất rõ ràng: lúa mì mùa đơng tăng 30%, củ cải đường tăng 9%, cỏ cho gia súc tăng 20% (N. P. Anuchin, 1978).
Ở Việt Nam, những dãy rừng phi lao ở huyện Lí Nhân (Nam Hà) bảo vệ đồng ruộng, chống giĩ mùa Đơng Bắc giá rét, giĩ Tây Nam khơ nĩng và làm tăng năng suất lúa từ 10-15%.
Ngồi ra, rừng cịn cĩ một số tác dụng như ngăn cản ảnh hưởng của các chất phĩng xạ, giảm tiếng ồn, giảm ơ nhiễm khơng khí, cũng như màu xanh của cây rừng cùng với cảnh quan rừng kết hợp với các yếu tố sinh học sẽ tạo ra một điều kiện DLST hấp dẫn, đem lại sự thanh thản cho tâm sinh lí sau những giờ làm việc căng thẳng…
5.1.4 Những hiểm họa về mơi trường do nạn phá rừng rừng
5.1.4.1 Thối hĩa đất
Khi con người bắt đầu tấn cơng một cách cĩ quy mơ vào các khu rừng thì chỉ một thời gian ngắn sau đĩ đất đai đã bị xĩi mịn và xuống cấp trầm trọng, lớp đất màu mỡ bị cuốn trơi đi ngay sau mùa mưa. Kế đĩ, người ta bắt đầu gia tăng liều lượng bĩn phân một cách tùy tiện. Kiểu khai thác này đã làm gia tăng tốc độ xĩi mịn, giảm khả năng giữ nước và gia tăng tình trạng hoang hĩa đất đai.