Phạm vi giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các phương pháp đánh giá chất lượng phần mềm (Trang 59 - 62)

Chƣơng trình đƣợc kiểm thử hoàn toàn theo kỹ thuật hộp đen, tức là không tác động bất kỳ điều gì đến cấu trúc bên trong của chƣơng trình, chỉ thông qua các Testcases để phát hiện lỗi rồi đƣa ra kết quả thống kê thu đƣợc.

Nhƣ vậy, mục tiêu của chƣơng trình này chính là:

 Kiểm tra khả năng thực thi chƣơng trình, phát hiện các lỗi do ngƣời thiết kế, ngƣời đặc tả tạo ra.

 Xây dựng bộ Testcases cơ bản để phục vụ quá trình kiểm thử.

3.1.3 Thiết kế trường hợp kiểm thử

Với việc kiểm thử cho thuật toán NC, chúng ta xây dựng các trƣờng hợp kiểm thử nhằm kiểm tra hiệu quả của thuật toán. Áp dụng phƣơng pháp kiểm thử hộp đen để sinh dữ liệu đầu vào và kiểm tra các kết quả đầu ra theo đặc tả của thuật toán.

Với dữ liệu đầu vào có thể đƣợc tổ chức thành 3 lớp tƣơng đƣơng nhƣ sau:

 Dữ liệu đầu vào đúng định dạng.

 Dữ liệu đầu vào không thỏa yêu cầu định dạng.

 Dữ liệu đầu vào là các giá trị đặc biệt.

Tên bao gồm chuỗi các ký tự, giới hạn mỗi tên tối đa 100 ký tự. Nhƣ vậy, miền dữ liệu đầu vào có thể đƣợc phân hoạch thành các lớp tƣơng đƣơng sau đây:

 Lớp tƣơng đƣơng hợp lệ (1): Mảng có từ 1 đến 100 phần tử

 Lớp tƣơng đƣơng không hợp lệ (2): Mảng có dƣới 1 phần tử

 Lớp tƣơng đƣơng không hợp lệ (3): Mảng có trên 100 phần từ. Các giá trị biên của các lớp tƣơng đƣơng. Bao gồm:

Lớp tƣơng đƣơng hợp lệ (1) có các giá trị biên là: 1, 100

Lớp tƣơng đƣơng không hợp lệ (2) có giá trị biên là 0.

Lớp tƣơng đƣơng không hợp lệ (3) có giá trị biên là 101.

Dựa vào cách phân vùng tƣơng đƣơng và giá trị biên ở trên, ta có các trƣờng hợp kiểm thử sau:

Trƣờng hợp tên có 1 ký tự (giá trị biên).

Trƣờng hợp tên có 100ký tự (giá trị biên).

Trƣờng hợp tên có 101 ký tự (giá trị biên).

Trƣờng hợp tên có k ký tự (với 1≤k ≤ 100) là một giá trị thuộc lớp tƣơng đƣơng hợp lệ (1).

Từ việc phân tích các trƣờng hợp hợp lệ và không hợp lệ trên, chúng ta có thể tổng kết bảng các trƣờng hợp kiểm thử cho hàm NC nhƣ sau:

Bảng 3. 1 - Minh họa các testcase chƣơng trình NC Số

hiệu test

Đặc tả testcase Đầu vào Đầu ra Kết quả mong đợi 1 0 ký tự “Vui lòng nhập một tên!” “Thông báo lỗi” 2 1 ký tự a A A 3 100 ký tự, có 6 ký tự chữ và 94 ký tự space ở đầu, giữa và cuối chuỗi.

[]bùi[ ]lan[ ] Bùi Lan Bùi Lan

4

101 ký tự, có 7 ký tự chữ và 94 ký tự space ở đầu, giữa và cuối chuỗi. []đoàn[ ]lan[ ] “Hệ thông chỉ hỗ trợ tối đa 100 ký tự!” “Thông báo lỗi” 5 Dữ liệu đúng chuẩn Huỳnh Văn Quang Huỳnh Văn Quang Huỳnh Văn Quang 6 Dữ liệu đặc biệt Ho K‟rong Ho K‟rong Ho K‟rong 7 Dữ liệu đặc biệt Napoleon III Napoleon Iii Napoleon III 8 Dữ liệu đặc biệt Vũ Long Vân

(sáu Vân)

Vũ Long Vân (Sáu Vân)

Vũ Long Vân (Sáu Vân)

9

Dữ liệu đúng chuẩn, bắt đầu tên không phải là chữ cái

„H nong „h nong „H nong

10

Dữ liệu đúng, chữ cái đi kèm với chữ số

Nguyễn Văn a 1 Nguyễn Văn A 1 Nguyễn Văn A 1

Trong các trƣờng hợp test trong Bảng 3.1, ta thấy test case 7, 9, với dữ liệu đầu vào đều đã đạt chuẩn. Vậy mà hàm biến đổi cái đúng, cái chuẩn thành cái sai, cái lệch chuẩn.

Trên đây là một vài trƣờng hợp kiểm thử với dữ liệu đặc trƣng cho bài toán

NC, nhằm đánh giá khả năng thực thi của chƣơng trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các phương pháp đánh giá chất lượng phần mềm (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)