Câu 573.Chu trình quản lý NSNN bao gồm các khâu
A. lập dự toán NS, quyết toán NS, chấp hành NS
B. lập dự toán NS, chấp hành NS, quyết toán NS
C. quyết toán NS, lập dự toán NS, chấp hành NS D. chấp hành NS, lập dự toán NS, quyết toán NS
Câu 574.Theo mô hình nhà nước thống nhất, hệ thống NSNN được tổ chức thành A. NS trung ương và NS địa phương
B. NS liên bang và NS địa phương C. NS trung ương và NS liên bang D. NS liên bang và NS bang
103
Câu 575.Vai trò của nhà nước về tài chính – tiền tệ:
A. NN định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định về TC, chính sách về NS, về thuế, về tín dụng, tiền tệ… bắt buộc các doanh nghiệp và người dân phải tuân thủ đồng thời tạo điều kiện, môi trường để các doanh nghiệp hoạt động.
B. NN bỏ vốn đầu tư vào các doanh nghiệp quan trọng của mình, các khu vực công cộng, các kết cấu hạ tầng nhằm tạo môi trường cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực mới.
C. NN cũng là nguồn cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, phát hành tiền tệ, kiểm soát các hoạt động tín dụng và phân phối tín dụng. Hoạt động của các doanh nghiệp ko thể thiếu nguồn vốn tín dụng, chịu tác động của lưu thông tiền tệ, của sự cung ứng TC của NN. Ngoài ra, NN còn trợ giá, bù lỗ, quy định giá.
D. NN chi tiêu bằng vốn NS sẽ trở thành là người mua hàng lớn nhất của đất nước. Những khoản chi của NSNN tạo ra thị trường to lớn cho việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp, đó là lực lượng tiêu thụ lớn nhất.
E. NN với tư cách là người có quyền lực, thực hiện sự kiểm tra, kiểm soát TC đối với các hoạt động KT-XH. Những việc kinh doanh phạm pháp, bê bối về TC của các doanh nghiệp được NN xử lý theo pháp luật.
F. Tất cả các ý trên
Câu 576.Mục tiêu của Quản lý nhà nước về tài chính – tiền tệ:
A. Xây dựng, hình thành một hệ thống cơ chế mới, qlý vĩ mô nền KT, kích thích, thúc đẩy mọi tổ chức, cá nhân đầu tư và nâng cao hiệu quả sản xuất XH, thúc đẩy thực hiện các mục tiêu chiến tổ chức, cá nhân đầu tư và nâng cao hiệu quả sản xuất XH, thúc đẩy thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH
B. Phấn đấu cân bằng NS tích cực, ko in tiền để bù vào bội chi NS, chi thường xuyên của NSNN ko được vượt quá tổng số thu từ thuế và các khoản mang tính chất thuế. Bội thu (nếu có) được đầu tư để phát triển
C. Đơn giản hoá chính sách thuế về mặt thuế suất, thủ tục; dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, được đông đảo người nộp thuế chấp nhận.
D. Nâng đỡ các đối tượng có thu nhập thấp: giảm thuế cho những hàng hóa thiết yếu, thực hiện trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu như lương thực, điện, nước… và trợ cấp XH cho những người có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn.
Câu 577.Nguyên tắc Quản lý nhà nước về tài chính – tiền tệ:
A. NN qlý TC và lưu thông tiền tệ thống nhất trong cả nước trên cơ sở phân công phân cấp hợp lý cho các ngành các địa phương, phân công nhiệm vụ thực hiện kế hoạch thu chi NS thống nhất của NN. Phát huy triệt kể vai trò tự chủ về TC của cơ sở.
B. NN qlý và điều hành NSNN và lưu thông tiền tệ theo ng.tắc tập trung thống nhất. Bảo đảm quyền quyết định tập trung vào Quốc hội và sự điều hành của Chính phủ.
C. Phấn đấu cân bằng NS tích cực, ko in tiền để bù vào bội chi NS, chi thường xuyên của NSNN ko được vượt quá tổng số thu từ thuế và các khoản mang tính chất thuế. Bội thu (nếu có) được đầu tư để phát triển.
D. Tất cả các ý trên
Câu 578.Nội dung của Quản lý và điều hành ngân sách nhà nước:
A. NSNN được qlý và điều hành theo chế độ kế hoạch hoá thống nhất từ trung ương đến cơ sở. B. Thực hiện phân cấp qlý NSNN phù hợp với sự phân cấp hành chính.
104 D. Thực hiện qlý tốt các nguồn chi chủ yếu của NSNN.
E. Tất cả các ý trên
Câu 579.Tài chính công là:
A. Ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương). B. Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước. C. Tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước.