tài liệu nào đó/ trò chơi quen thuộc/trò chơi dân gian thì ghi tên hoạt động / trò chơi và những điều thay đổi (nếu có) khi thực hiện ở lớp.
Hoạt động học
• Hoạt động học ở mọi lúc mọi nơi • Hoạt động học có chủ đích
Hoạt động học có chủ đích không phân thành
“môn” học.
Nội dung học có chủ đích được tích hợp theo chủ
đề và được tổ chức một lần trong 1 ngày.
Kế hoạch hoạt động học có chủ đích gồm có 1
nội dung trọng tâm và có thể lồng ghép 1 hoặc 2 lĩnh vực nội dung có tính chất củng cố, bổ trợ
Hoạt động học có chủ đíchTên hoạt động: ... Tên hoạt động: ...
(gần gũi với trẻ, phản ánh được ND).
a. Mục tiêu: ...b. Chuẩn bị: ... b. Chuẩn bị: ...
cần chuẩn bị gì? (ĐDĐC, NVL, địa điểm…)
c. Tiến hành: ...
HĐ 1HĐ 2 HĐ 2 ...
(và những lưu ý cần thiết, cách mở rộng hoạt động, các nguyên vật liệu thay thế...)
Lưu ý
• Trước tiên, BGH nhà trường xây dựng kế hoạch chung cho cả năm học, trong đó dự kiến các chủ đề, phân phối quỹ thời gian cho từng CĐ cho
từng khối lớp (lứa tuổi) và phổ biến hướng dẫn tổ chức thực hiện cho GV trong trường.
• Dựa vào kế hoạch năm học, GV xây dựng kế hoạch cụ thể hàng tháng và hàng tuần cho lớp mình, bao gồm xác định trên CĐ cho tháng đó, xác định mục tiêu cần đạt được nên trẻ cho chủ đề sẽ học, lựa chọn các hoạt động, sắp xếp lịch tuần, chuẩn bị ĐDDH và tiến hành tổ chức các hoạt động GD hằng ngày theo kế hoạch dự định
Lưu ý
• Khi xây dựng kế hoạch GV cần dự đoán các khả năng thực hiện và tính đến các yếu tố sau :
+ Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành các HĐ
+ Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau.
+ Yêu cầu đa dạng hoạt động và thay đổi không để trẻ ngồi 1 chỗ quá lâu.
• Sử dụng 1 số hoạt động hữu ích để quản lí lớp và đưa lớp lại gần nhau như các thủ thuật hay trò chơi.
• Chú ý lồng ghép đan xen các nội dung và hoạt động một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh ôm đồm, quá sức của trẻ.