LUẬT ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI (tiếp theo) 200220032004200520062007 2008 Tổng

Một phần của tài liệu TƯ PHÁP QUỐC TẾ II. Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu (Trang 28 - 34)

Canada 84 45 6 5 34 54 45 189 Đan Mạch 75 19 13 72 44 51 39 313 Pháp 61 234 363 790 742 268 284 2742 Ai len 81 39 16 92 68 130 181 607 Ý 90 59 6 140 238 263 313 1109 Thụy Điển 86 32 6 80 67 54 45 370 Thụy Sĩ 24 47 31 4 3 5 5 119

5.2.3. LUẬT ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI (tiếp theo)

Hệ thống pháp luật

• Các Điều ước quốc tế:

 Công ước Lahaye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác nuôi con nuôi quốc tế. Việt Nam đã ký kết gia nhập Công ước Lahaye vào năm 2007, Việt Nam phê chuẩn gia nhập công ước.

 Hiệp định song phương về hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước (12 Hiệp định).

 Pháp (2000), Đan Mạch (2003), Italia (2003),Thuỵ Sĩ (2005), Mỹ (2005 - hết hiệu lực từ 2008), Canada (2005) Tây Ban Nha (2007).

• Văn bản pháp luật trong nước:

 Luật Nuôi con nuôi 2010.

 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi 2010.

5.2.3. LUẬT ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI (tiếp theo)

Nuôi con nuôi quốc tế

Điều kiện của cha mẹ nuôi

Điều kiện của trẻ em làm con nuôi

Cơ quan có thẩm quyền, trình tự

thủ tục

5.2.3. LUẬT ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI (tiếp theo)

Điều kiện đối với cha mẹ nuôi

• Điều 28, 29 Luật Nuôi con nuôi 2010

 Người đó thường trú ở nước cùng là thành viên của Điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam.

 Nếu người đó thường trú ở nước không là thành viên thì được nhận con nuôi đích danh hoặc đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.

• Người nhận nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định của pháp luật Việt Nam (Điều 14).

5.2.3. LUẬT ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI (tiếp theo)

Điều kiện đối với cha mẹ nuôi

• Điều 28, 29 Luật Nuôi con nuôi 2010

 Người đó thường trú ở nước cùng là thành viên của Điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam.

 Nếu người đó thường trú ở nước không là thành viên thì được nhận con nuôi đích danh hoặc đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.

• Người nhận nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định của pháp luật Việt Nam (Điều 14).

Điều kiện đối với trẻ em

Trẻ mồ côi được nuôi dưỡng tại cơ sở hợp pháp.

Trẻ em dưới 16 tuổi (hoặc 16-18).

Nhận trẻ em trên 9 tuổi làm con nuôi phải có sự đồng ý của đứa trẻ.

Cơ quan có thẩm quyền

Cục con nuôi- Bộ Tư pháp (cơ quan trung ương)

Sở Tư pháp (hồ sơ)

Ủy ban nhân dân tỉnh: Giấy chứng nhận đăng ký nuôi con nuôi

Ủy ban nhân dân xã: hồ sơ, xác nhận…

Một phần của tài liệu TƯ PHÁP QUỐC TẾ II. Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)