HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo)

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ.TS. Bùi Thị Thu.Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 25 - 28)

• Bảo lưu trật tự công cộng

Bảo lưu trật tự công cộng là trường hợp khi cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật của nước thứ 3 (pháp luật nước ngoài) nhưng pháp luật nước ngoài có nội dung hoặc hậu quả trái với trật tự công (các nguyên tắc cơ bản) của pháp luật nước mình. Trong trường hợp này, Tòa án có thể

từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài và áp dụng pháp luật nước có Tòa án đó để

26

4.3.5. H QU PHÁP LÝ CA VIC ÁP DNG (tiếp theo)

• Bảo lưu trật tự công cộng

 Khái niệm: Là những chuẩn mực, giá trị xã hội căn bản, được thừa nhận và bảo vệ.

 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật.

 Các quy phạm mệnh lệnh, thuộc lĩnh vực luật công.

 Hậu quả pháp lý:

 Không áp dụng pháp luật nước ngoài.

 Áp dụng Luật Tòa án.

 Bản chất: Bảo lưu trật tự công cộng không phải là phủ nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài mà là việc từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài trong những trường hợp cụ thể nhằm bảo đảm trật tự pháp lý công.

27

4.3.5. H QU PHÁP LÝ CA VIC ÁP DNG (tiếp theo)

• Lẩn tránh pháp luật

Lẩn tránh pháp luật là những trường hợp (tình huống) đương sự dùng những hành vi, thủ đoạn để tránh khỏi sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật đáng lẽ được áp dụng trên thực tế và nhằm tới sự điều chỉnh bởi một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình. Hành vi lẩn tránh pháp luật Thay đổi quốc tịch, nơi cư trú. Thay đổi nơi kết hôn, ly hôn.

Nơi thành lập công ty.

284.3.5. H QU PHÁP LÝ CA VIC ÁP DNG (tiếp theo)

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ.TS. Bùi Thị Thu.Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)