Mở đầu gián tiếp

Một phần của tài liệu Kỹ năng viết tin bài (Trang 29 - 34)

5.2- Mở đầu

5.2- Mở đầu

Mở đầu trực tiếp

• Mở đầu trực tiếp thường dùng cho tin thời sự. • Mở đầu này chứa đựng dữ kiện quan trọng nhất

về những gì xẩy ra, chẳng hạn như điểm quan trọng nhất trong 5 chữ W và chữ H.

• Mở đầu hay nhất là lối dùng Chủ ngữ-động từ- tân ngữ.

• Trong tiếng Anh, một đoạn mở đầu cho tin thời sự không nên dài quá 25 chữ. Câu này cần phải trong sáng và gọn gàng.

5.2- Mở đầu

5.2- Mở đầu

Mở đầu gián tiếp:

• Mở đầu gián tiếp thường dùng cho phóng sự. • Người viết thường bắt đầu với một thí dụ hấp dẫn hay một giai thoại về một người hay diễn biến để minh họa cho phần chính câu chuyện. • Làm như vậy sẽ lôi cuốn người đọc vào câu

5.2- Mở đầu5.2- Mở đầu 5.2- Mở đầu

Muốn biết xem mở đầu như thế nào, tự hỏi:

• Ai làm gì cho ai?

• Câu chuyện này thực sự là về gì? • Tại sao lại viết về câu chuyện này?

• Điểm đáng lưu ý nhất của diễn biến đó là gì?

• Độc giả muốn biết những vấn đề gì nhất về câu chuyện

• Điều gì trong sự kiện này ảnh hửơng nhất đến độc giả?

• Nếu bạn viết về một bài diễn văn, hãy tự hỏi: ai nói gì với ai?

5.2- Mở đầu

5.2- Mở đầu

“Điều quan trọng là cần phải biết những gì thuộc về đoạn mở đầu. Điều cũng quan trọng không kém

là phải biết những gì không thuộc về đoạn mở đầu.”

5.3-

5.3- Thân bài Thân bài

Một phần của tài liệu Kỹ năng viết tin bài (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)