trường hợp không thông thường (Có hàng bị trả lại, mua vật liệu sử dụng ngay,…)
Lập dự phòng giảm giá trong các trường hợp đặc biệt: hàng bị lỗi, NVL, hàng đã kí hợp đồng đặc biệt: hàng bị lỗi, NVL, hàng đã kí hợp đồng bán…
3.3. Kế toán hàng tồn kho
(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)
Các trường hợp xác định giá trị thuần có thể thực hiện được có thể thấp hơn giá gốc:
o Hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, dự kiến tiêu hủy (Chưa ghi giảm hàng tồn kho)
o Hàng tồn kho bị giảm giá
o Chi phí hoàn thiện, chi phí bán hàng tồn kho tăng lên
Lưu ý: 1. Xác định NRV phải đặc biệt chú ý đến mục đích dự trữ hàng tồn kho.
2. NRV được tính theo từng loại HTK (Tổng NRV so với tổng giá gốc của 1 loại HTK) . Không bù trừ NRV các loại hàng tồn kho khác nhau.
34
3.3.Kế toán hàng tồn kho
(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)
Các trường hợp xác định NVR không dẫn đến việc
lập dự phòng giảm giá:
o Hàng tồn kho giảm giá nhưng Dn đã kí hợp đồng không hủy ngang bán với mức giá cao (Tính tổng NRV so với giá gốc?)
o NVL bị giảm giá nhưng sản phẩm do NVL tạo nên có giá bán cao hơn giá thành sản xuất
o SP, HH bị hỏng, cần hoàn thiện nhưng những sản phẩm bình thường vẫn có NRV cao hơn giá gốc (Bù trừ Sp bình thường với SP hỏng cùng loại)…
3.3. Kế toán hàng tồn kho
(Chuẩn mực kế toán VN số 02 – Quyết định 15, TT161, TT244, TT228)
Tăng vật tư, HH
– Mua ngoài, nhập khẩu – Hàng đang đi đường – Giá tạm tính
– Mua hàng, bị hao hụt hoặc phát hiện thừa
– Trao đổi
– Nhận vốn góp – Phế liệu thu hồi
– Kiểm kê phát hiện thừa