1.LỜI CHÚA: Thánh Phaolơ khuyên các tín hữu Rơma như sau: “” (Rm 12,14). 2.CÂU CHUYỆN: Tạp chí Sélection đã thuật lại ơng chủ nhà hàng cĩ tiếng kia ở Mỹ đã dùng một câu Thánh Kinh, mà cĩ thể làm cho mấy trăm nhân viên của ơng sống địan kết và thơng cảm với nhau. Nhà hàng ấy cĩ một nữ thư ký bị mang bầu với người yêu rồi bị tình phụ. Bạn bè thấy bụng cơ ta ngày một lớn dần thì xì xào bàn tán và cuối cùng yêu cầu ơng chủ phải sa thải cơ thư ký để tránh cho nhà hàng khỏi mang tiếng xấu. Nhưng ơng chủ đã dùng lời Chúa nĩi với họ
như sau: “Ai trong các anh chị
sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném chị này trước đi” (Ga 8,7).
Nĩi thế rồi ơng bỏ về phịng làm việc. Bấy giờ cơ thư ký mang bầu nức nở khĩc đang khi các nhân viên đều im lặng trong bầu khí cảm thơng. Một lát sau, từng người trong bọn lần lượt
đến bắt tay cơ thư ký kia và từ đĩ khơng ai cĩ địi ơng chủ
phải sa thải cơ nữa (x Đời đáng sống).
3.SUY NIỆM:
1-KHƠNG AI LÀ MỘT HỊN ĐẢO (No man is an island):
Đĩ là tựa đề một cuốn sách của Thomas Merton nhằm nĩi lên một chân lý: Con người sống là phải sống với người khác, nên cần biết cảm thơng và chia sẻ của cải vật chất cho nhau. Mọi của cải trên thế giới đều là của chung và khơng ai được quyền độc chiếm cho riêng mình. Tuy nhiên trong thực tế: của cải đã khơng được
phân chia đều mà rơi vào tay một thiểu số quyền chức mặc tình ăn uống thừa mứa, đang khi 2/3 nhân lọai lại lâm cảnh đĩi nghèo khơng
đủ cơm ăn áo mặc. Ai cũng ý thức rất rõ mình cần nhờ vả lẫn nhau và cần giúp đỡ nhau về nhiều phương diện. Thi sĩ Sully – Prud’homme trong một bài thơ “Một Giấc Mộng” đã viết: “Một hơm tơi nằm mơ thấy bác nơng dân đến bảo tơi rằng: Tơi khơng nuơi ơng nữa, ơng phải tự đi cầy làm ra lúa thĩc mà ăn. Tơi lại thấy bác thợ nề bảo tơi: Ơng phải tự xây nhà lấy mà ở. Bác thợ may nĩi: Ơng hãy tự may áo quần mà mặc… Tơi thấy mọi người đều từ bỏ tơi và tơi phải đi lang thang. Khi tơi đang ngước mắt lên trời cầu xin Thiên Chúa, thì thú dữ lại ra chặn đường. Tơi hỏang hốt, ngã lịng muốn chết. Tơi mở mắt ra và thấy ánh nắng
đang chiếu soi vạn vật. Tơi rất sung sướng khi nhìn thấy thợ hồ đang xây dựng, trong xưởng máy thợ may vẫn đang miệt mài sản xúât ra quần áo. ngồi cánh đồng các nơng dân đang cày sới… Và tơi thêm xác tín rằng: Sống là sống với, sống là nhờ vả lẫn nhau” như người thường nĩi: “Một con ngựa đau cả tàu khơng ăn cỏ”, “Lá lành đùm lá rách, Lá rách đùm lá nát”, “Chị ngã em nâng,”…
2-CẦN BIẾT CẢM THƠNG CHIA SẺ VUI BUỒN VỚI THA NHÂN:
Cĩ người định nghĩa: “Người là một con vật cĩ xã hội tính”, nghĩa là ai cũng muốn được kết bạn với người khác, muốn yêu và được yêu, muốn chia sẻ tâm sự để tìm sự đồng cảm với người khác. Câu chuyện sau đây cho thấy tính xã hội của con người và tầm ảnh hưởng quan trọng của mơi trường mình đang sống:
Vào năm 1942, cĩ một đơi vợ chồng mục sư Tin Lành sang
Ấn Độ truyền giáo. Tại đây hai ơng bà đã tìm thấy hai bé gái tại một vùng rừng núi hiểm trở. Cơ chị 6 tuổi và cơ em 2 tuổi. Hai vợ
chồng mục sư liền đem cả hai về
nuơi trong một cơ nhi viện. Do
được chĩ sĩi nuơi nấng từ nhỏ, nên hai cơ bé này đã nhiễm cách
đi đứng ăn ở như lịai chĩ sĩi. Chẳng hạn: hai bé di chuyển bằng hai tay hai chân và ưa thích chạy nhảy. Khi thấy người lạ tới gần thì hai bé tìm cách lẩn trốn và cịn nhe răng dọa nạt những ai dám đến gần. Về đồ ăn, hai bé thích nhai thịt sống, khơng biết sử dụng tay để cầm nắm đồ vật, dùng lưỡi uống nước. Ban đêm vào một thời khắc nhất định, hai bé thường ra ngịai sân và tru lên từng hồi dài. Sau khi ở cơ nhi việc được một năm thì cơ em bị chết. Hơm chơn cất em gái, cơ chị đã nhỏ ra mấy giọt nước mắt khĩc thương em Tám năm sau đến lượt cơ chị cũng chết khi trịn 15 tuổi. Trong thời
gian sống trong cơ nhi viện, nhờ được các cơ giáo tận tình dạy dỗ, nên cơ chị đã thích nghi được với hịan cảnh mới và biết làm thân với bạn bè đồng trang lứa với mình.
3-CẢM THƠNG CHIA SẺ
NOI GƯƠNG ĐỨC GIÊSU VÀ MẸ MARIA:
-Trong Tin Mừng nhiều lần
Đức Giêsu đã tỏ ra thái độ cảm thơng với sự đau khổ của con người. Chẳng hạn: Ngừơi khĩc thương thành Giêrusalem sắp bị tàn phá (x Lc 19, 44); Người chạnh lịng thương bà gĩa thành Na-im đang khĩc khi đưa xác con trai độc nhất đi chơn (x Lc 7,11- 17); Người khĩc thương bạn thân Ladarơ đã chết chơn bốn ngày (x Ga 11,1 -14) v.v…
-Mẹ Maria khi tham dự
tiệc cưới thành Cana mà bữa tiệc nửa chừng đã sắp hết rượu. Mẹ đã tỏ ra cảm thơng với nỗi lo lắng của đơi tân hơn và giúp gia chủ tránh sự nhục nhã với các thực khách bằng việc yêu cầu Đức Giêsu can thiệp: “Họ
hết rượu rồi”. Dù chưa tới giờ hành động, nhưng Đức Giêsu đã nghe lời Mẹ cầu bầu để làm phép lạ biến nước lã thành rượu (Ga 2,1-11) 4-HẬU QUẢ CỦA THÁI ĐỘ CẢM THƠNG : Khi người ta biết cảm thơng với nhau thì tự nhiên sẽ
cảm thấy gần gũi nhau hơn, giảm bớt đau khổ cho nhau, thăng tiến đời sống tinh thần và vật chất cho nhau và thực thi bác ái cụ thể:
-XÍCH LẠI GẦN NHAU: Chính sự cảm thơng sẽ gắn kết mọi người trong tập thể lại với nhau, nhìn nhau như anh chị em trong một gia đình ruột thịt. Trong Thánh lễ, phần chúc bình an, chính cái bắt tay cũng biểu lộ sự cảm thơng cảm giữa các con cái Chúa mà một người kia
đã cảm nghiệm được và chia sẻ
với một linh mục như sau: “… và dưới nghinh đài theo lệnh xướng ngơn viên, hơn 1 triệu người tín hữu đã quay sang bắt tay người bên cạnh trong niềm hân hoan khơng thể tả được. Cũng là một cái bắt tay như
nhiều lần gặp người quen, nhưng sao hơm nay con cảm thấy cĩ một cái gì thành thật, thơng cảm, bằng an, nhẹ nhàng, khoan khối… khơng sao nĩi lên lời được”. Vâng, cĩ cảnh tượng nào cảm động hơn, rộng rãi hơn, ý nghĩa hơn khi một người Mỹ da trắng nắm chặt lầy tay một người Mỹ da đen, đơi mắt như nhìn vào người ấy, như
van lơn tha thứ vì những rẻ
rúng khinh miệt mà mình đã vơ tình bộc lộ ra, trong những cuộc biểu tình kỳ thị chủng
tộc… (x Đỗ Bá Ái, Đời đáng sống).
-AN ỦI NGƯỜI ĐAU KHỔ: Thiên Chúa khơng tạo ra
đau khổ cho con người, nhưng chính lịai người gây ra đau khổ
cho mình khi phạm tội từ chối hồng ân Chúa ban và gây ra đau khổ cho nhau. Người ta đã khám phá ra các nguyên nhân của đau khổ như sau:
- 85% đau khổ là do người làm khổ người (ma quỷ
xúi dục người ta làm khổ nhau). - 5% là do thiên tai như mưa, giĩ, lụt lội… - 10% là do ngẫu nhiên như tai nạn xe cộ, cây đổ, Té ngã… Nếu người ta thực hiện cảm thơng chia sẻ tình người thì 85% đau khổ sẽ khơng cịn, chỉ cịn 15% do thiên tai và ngãu nhiên. 15% đau khổ này, khi lồi người yêu thương nhau, yên ủi giúp đỡ nhau, thì
đau khổ coi như khơng cịn
đáng kể nữa. (Nguyễn văn Minh, Nguyệt san tinh thần).
-THỰC HÀNH GIỚI RĂN YÊU THƯƠNG: Chúa dạy chúng ta phải thương yêu nhau, như
chính Chúa đã yêu thương chúng ta. Tình yêu địi quên mình để
nghĩ đến tha nhân và chia sẻ vui buồn với họ như thánh Phaolơ Tơng Đồđã khuyên tín hữu như
sau: “Anh em hãy vui với người vui, khĩc với người khĩc” (Rm 12,14). Cụ thể là noi gương Đức Giêsu và Mẹ Maria để luơn nghĩ đến người khác: Tập đi bước trước đến với tha nhân nhất là những người cĩ niềm vui nỗi buồn
để lắng nghe và lựa lời an ủi động viên như Mẹ đã làm khi đi thăm bà chị họ Êlisabét cĩ thai được sáu tháng hay trong tiệc cưới thành Cana. Tập quan tâm đến người bên cạnh để xem họ đang cần gì nơi mình: “Tơi cĩ thể giúp gì được cho anh ?”. Thấy người bị
té ngã ta mau chạy đến giúp đỡ
nâng dây, nhưng cần khơn ngoan phịng tránh những rắc rối luật pháp khi gặp tai nạn trên đường đi mà muốn giúp đỡ nạn nhân.
4.THẢO LUẬN: 1-Cảm thơng chia sẻ với tha nhân nghĩa là gì? 2-Ta cĩ thể biểu lộ sự cảm thơng chia sẻ bằng cách nào cụ
thể trong gia đình, khu xĩm, hội
địan, phố chợ, nơi làm việc ? 3- Sức người cĩ hạn, làm sao tơi cĩ thể đáp ứng được hết mọi nỗi
đau của tha nhân ? 4-Đọc câu Lời Chúa đầu bài và dâng một lời nguyện quyết tâm noi gương Chúa và Mẹ Maria luơn chạnh lịng thương cảm chia sẻ với những người đau khổ bên cạnh mình.
LM ĐAN VINH www.hiephoithanhmau.com www.hiephoithanhmau.com
07.XÂY DỰNG HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH