Tình trạng thừa cân

Một phần của tài liệu Khảo sát chiều cao,cân nặng, BMI của trẻ 72-96 tháng tuổi trường tiểu học an cựu thành phố huế (Trang 40 - 50)

Thừa cân và béo phì đang trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng mà tổ chức y tế thế giới xem như nạn dịnh toàn cầu, vì tốc độ mắc bệnh gia tăng và hậu quả nghiêm trọng của bệnh. Thừa cân béo phì ở trẻ em là một tiên lượng; tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em đang tăng lên một cách đáng kể ở các nước phát triển, đang phát triển trong đó có Việt Nam [12].

Nguyên nhân của thừa cân béo phì chủ yếu do sự ăn quá nhiều và ít hoạt động thể lực, đặc biệt là trẻ em ở thành phố điều kiện kinh tế tương đối khá nhưng vì điều kiện xã hội và môi trường và công việc ít có cơ hội cho hoạt động thể lực như đi bộ lao động chân tay... đặc biệt trẻ em ở thành phố ít có điều kiện hoạt động thể lực, bên cạnh dó do sự thay đổi lối sống ở một số gia đình còn thiếu kiến thức dinh dưỡng hợp lý đã dẫn đến thói quen ăn uống không tốt cho suuuuwcs khỏe.

Trong nghiên cứu của chúng thì tỉ lệ thừa cân chung ở trẻ là 3,66% ( nam 3,85% , nữ 3,49%) ,sự chênh lệch giữa hai giới là không đáng kể ( 0,36%.), so với tỉ lệ thừa cân ở học sinh tiểu học thành phố Huế là 6,4% [12] thì học sinh tiểu học trường An Cựu thấp hơn.

Tỉ lệ thừa cân – béo phì chung cho cả hai nhóm tuổi là 2,99%, chứng tỏ vấn đề thừa cân chưa nghiêm trọng ở học sinh lứa 6-7 tuổi ở trường tiểu học An Cựu.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 301 học sinh tuổi từ 72 - 96 tháng tuổi học sinh Trường tiểu học An Cựu Phường An Cựu Thành phố Huế chúng tôi có một số nhận xét như sau:

1. CHỈ TIÊU NHÂN TRẮC

Đối với nam :

6 tuổi : Cao 119,42 Nặng 20,03 BMI 14,01 7 tuổi : Cao 124,41 Nặng 24,07 BMI 15,43 Đối với nữ :

6 tuổi : Cao 118,56 Nặng 19,23 BMI 13,64 7 tuổi : Cao 123,46 Nặng 22,71 BMI 14,78

2. TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THEO CÁC CHỈ TIÊU NHÂN TRẮC

- Tỉ lệ suy dinh dưỡng chung: 10,8% Nam: 10,50%

Nữ: 10,90%

Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo từng chỉ tiêu: +Theo HAZ : - Chung: 3,6%

Nam: 4,3% Nữ: 3,0%

+ Theo WAZ : - Chung: 6,7% Nam: 4,7%

Nữ: 8,6%

+Theo BAZ : - Chung: 15,9% Nam: 15,4%

Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo 1 - 3 tiêu chuẩn:

- Theo 1 tiêu chuẩn ở cả 2 lứa tuổi có tỉ lệ cao nhất - Ở 6 tuổi : Suy dinh dưỡng 1tiêu chuẩn chiếm: 51,9% - Ở 7 tuổi : Suy dinh dưỡng 1 tiêu chuẩn chiếm: 57,1%

3. TÌNH TRẠNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

- Thừa cân: 6 - Béo phì: 3

- Tỉ lệ thừa cân chung của nam là: 3,85% - Tỉ lệ thừa cân chung của nữ là: 3,49%

KIẾN NGHỊ

Tình trạng thừa cân chung cho cả hai giới trong nghiên cứu của chúng tôi là không đáng kể, nhưng thực trạng về SSD vẫn còn khá phổ biến, do đó các bậc phụ huynh và nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến chế độ dinh dưỡng cho lứa tuổi này. Bên cạnh đó cũng cần chú ý các bệnh lý do tình trạng thừa cân gây ra.

Cần có những nghiên cứu liên tục với đối tượng là học sinh tiểu học trên phạm vi rộng trong cả nước, nhắm tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh gữa các vùng miền, để có thể đánh giá được kết quả chính xác hơn. Ngoài ra cũng cần phối hợp với các nghiên cứu khác từ đó rút ra được các quy luật phát triển thể lực của học sinh tiểu học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Công Ân, “Tình hình thể lực học sinh lứa tuổi 7 đến 11 trường Hồ Xuân Phương - Điện Nam - Điện Bàn - Quảng Nam”, Kỷ yếu ch ương trình nghiên cứu khoa học miền trung lần thứ IV - YHTH, tr 104 - 106.

2. Chính phủ nước CHXHCNVN (2001), “ Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010”, Website viện dinh dưỡng, http://www.nutrition.org.vn.

3. Nguyễn Hữu Chỉnh và cs (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng, BMI thanh thiếu niên Việt Nam”, Tạp chí Y - Dược học quân sự, tr 42 - 47. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Lương Thu Hà, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2008),

“Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu calo protein ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2006”, YHTT, tr 75 - 77.

5. Đỗ Thị Hòa, Trần Xuân Bách, Trần Thị Hoàng Long (2008), “Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi ở một số xã của hai huyện Chợ Đồn và Ngân Sơn tỉnh Bắc Cạn - năm 2006”, YHTH, tr 63 - 66.

6. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), “Xu hướng tăng trưởng thế tục người Việt Nam và định hướng chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020, Dinh dưỡng và thực phẩm, tr 5 - 6.

7. Nguyễn Đỗ Huy (2008), “Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em 0 - 12 tháng tuổi tại Huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2002”, YHTH số 4, tr 68 - 70.

8. Phạm Ngọc Khái (2001), “Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và các yếu tố liên quan”, YHTH số 2.

9. Nguyễn Khải, Lê Đình Vấn (2004), “Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh bị một số khuyết tật 7 - 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, tr 51 - 56.

10. Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tể học dinh dưỡng, NXB y học Hà Nội

11. Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường, “Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam”, NXB y học, tr 23 - 25.

12. Phan Thị Bích Ngọc, Phạm Văn Lình, nghiên cứu tình hình và một số yếu tố nguy cơ thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Huế, YHTH số 568, tr 816-822.

13. Phan Thị Bích Ngọc, Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2009),

“Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học thành phố Huế”,

YHTH, tr 186 - 194.

14. Hoàng Quý Tĩnh, Nguyễn Hữu Nhân, Nguyễn Thị Thùy Linh (2009), “Ứng dụng phầm mềm Anthro của WHO trong nghiên cứu một số kích thước nhân trắc ở trẻ em dưới 5 tuổi người H’Mông tại Yên Bái”, Tạp chí Y - Dược học quân sự, tr 5 - 9.

15. Lê Nam Trà (2006), “Khuynh hướng tăng trưởng thế tục về chiều cao và cân nặng của trẻ em Việt Nam trong giai đoạn 1975 - 2000”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tr 5 - 10.

16. Nguyễn Tấn Gi Trọng, Hằng số sinh học người Việt Nam, NXB y học Hà Nội.

17. Hoàng Văn Tùng, Lê Đình Vấn, “Ứng dụng phương pháp LMS để xây dựng quần thể tham chiếu của học sinh 6 - 17 tuổi ở Thừa Thiên Huế”, YHTH, tr 192 - 196

18. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn (2010), “Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi và các giải pháp can thiệp trong gian đoạn mới 2011- 2020”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tr 15 - 22.

19. Trường đại học Y - Dược Huế (2002), “Chiến lược dân số KHHGĐ đến năm 2010”, Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa block 22, tr 33. 20. Trường đại học Y - Dược Huế (2002), “Luật bảo vệ sức khỏe nhân

dân”, Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa block 23, tr 279 - 280.

21. Trương Đình Kiệt, Lê Đình Vấn, Nguyễn Hữu Chỉnh (2009),

“Chiều cao, cân nặng, BMI của thanh thiếu niên đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí y dược học quân sự, số 1.

22. Trường đại học Y - Dược Huế (2002), “Sức khỏe môi trường và dinh dưỡng”, Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa block 20, tr 184 - 210. 23. Lê Đình Vấn (2000), “Chiều cao, cân nặng trẻ em tuổi học đường khu

vực Thừa Thiên Huế thập kỷ 90”, Hình thái học số 1.

24. Lê Đình Vấn (2002), Nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực của học sinh từ 6- 17 tuổi ở Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ y học, trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh.

25. Lê Đình Vấn (2006), “Chiều cao và cân nặng học sinh lớp 1 niên khóa 2004- 2005 ở một số vùng sinh thái nước ta”, YHTH, tr 55 - 66.

26. Lê Đình Vấn (2006), “Chiều cao, trọng lượng, BMI và tình trạng dinh dưỡng của học sinh mẫu giáo và tiểu học một số xã ngoại thành của thành phố Huế”, YHTH số 5.

27. Lê Đình Vấn, “Các chỉ tiêu nhân trắc hình thái thể lực và dinh dưỡng học sinh 7- 14 tuổi huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế”, Tập san của hội hình thái học Việt Nam, tr 83 - 89.

28. Lê Đình Vấn, “Chỉ số khối cơ thể (BMI) trẻ em tuổi học đường khu vực Thừa Thiên Huế Thập Kỷ 90” Tập san của hội hình thái học Việt Nam, tr 90 - 93.

29. Nguyễn Tấn Viên và cs, “Tình hình thể lực và bệnh tật của trẻ em tuổi học đường (Cấp I, II) tại Thừa Thiên Huế”. Y học thực hành, lần 4, tr.280 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾNG ANH

30. WHO Reference (2007), http://www.who.int/growthref/who2007 bmi for age/en/index.html..

PHIẾU ĐIỀU TRA

Số thứ tự: ………..

Họ và tên: ………... Giới: Nam: ; Nữ:

Ngày tháng năm sinh: ……….

………...

Trường: ………... Lớp: ………..

……...

Ngày tháng điều tra: ………..

………... Chiều cao: ……….(cm)

Cân nặng: ………..(kg)

Một phần của tài liệu Khảo sát chiều cao,cân nặng, BMI của trẻ 72-96 tháng tuổi trường tiểu học an cựu thành phố huế (Trang 40 - 50)