Bàn về sử dụng BMI trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người Việt Nam:

Một phần của tài liệu Kết quả bước đầu về một số chỉ tiêu hình thái cơ bản của người hà nội năm 2010 (Trang 34 - 44)

BMI đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu, đã qua nhiều hội nghị chuyên đề và đã được WHO đánh giá là chỉ số lý tưởng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cộng đồng.

Tuy vậy, BMI cũng có những hạn chế trong đánh giá dinh dưỡng, đó là: ở những người có tỷ lệ cơ bắp nhiều, tỷ lệ mỡ ít, như những vận động viên điền kinh và những người có chiều cao quá thấp dưới 152cm ( theo Segal và CS- dẫn theo Trần Sinh Vương [21]). Ngoài ra, theo tổ chức chuyên trách béo phì Quốc tế (International Obesity Task Force = IOTF): châu Á là khu vực duy nhất khác với các khu vực khác trên thế giới, dân châu Á có đặc điểm thể hình đặc biệt, đó là: nhỏ, mảnh, không đồng nhất. Vì vậy, họ cho rằng cần phải nghiên cứu BMI riêng cho người châu Á. Chính vì thế thang phân loại BMI của châu Á đã ra đời.

Ngoài ra, do đặc điểm người châu Á có nhiều khác biệt với thế giới nói chung, lại không đồng nhất, nên một số quốc gia đã nghiên cứu và đã xây dựng thang phân loại BMI riêng cho quốc gia đó để phù hợp với đặc điểm con người của họ. Như, Trung Quốc đã đưa ra BMI =24 là ngưỡng thừa cân, = 28 là người béo phì của người Trung Quốc. Robert C Weisell đã đưa ra, BMI = 25 là ngưỡng béo phì của người Nhật Bản ( dẫn theo Trần Sinh Vương [21]), như vậy ngưỡng béo phì người Nhật Bản giống như của châu Á nói chung. Qua nghiên cứu 3568 người, trong đó có 65,3 % người Singapore gốc Trung Hoa, Mabel và Tan- bee-Yian đã kết luận:“ nhiều bằng chứng người Singapore gốc Trung Hoa có BMI thấp nhưng tỷ lệ mỡ cao hơn người châu lục khác” và cũng theo tác giả “ có sự khác nhau về điểm ngưỡng béo phì ở các dân tộc khác nhau của Singapore

Người Việt Nam không những có đặc điểm hình thể nhỏ bé và kém đồng nhất so với châu Á nói chung ( chúng ta có trên 60 dân tộc), mà còn có tỷ lệ đáng kể chiều cao dưới 152cm, nhất là ở nữ ( chiều cao của nữ Việt Nam theo HSSH là 150 ± 4,2

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 15.015 người Hà Nội ( 6.917 nam, 8.098 nữ) cho thấy:

1, Chiều cao người Hà Nội nhóm tuổi (30-39) trung bình ở nam giới là 166,24cm và nữ giới là 154,29cm.

2, Sau tuổi dậy thì, chiều cao tiếp tục tăng lên theo tuổi ở cả hai giới và đạt tối đa ở tuổi 23-24 với nam, 21 với nữ.

3, Xuất hiện qui luật “ gia tăng chiều cao theo thế kỷ”.

4, Tình trạng dinh dưỡng người Hà Nội được xếp vào loại quần thể thiếu năng lượng trường diễn mức trung bình ( theo WHO). Tình trạng dinh dưỡng ở nội thành tốt hơn hẳn so với ngoại thành một cách có ý nghĩa thống kê ( p< 0,001) với mọi nhóm tuổi.

5, Cần có một nghiên cứu toàn diện để có 1 thang phân loại dinh dưỡng dựa trên BMI phù hợp với người Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt :

1. Nguyễn Trường An (2004), Đánh giá về mặt nhân trắc học tình trạng

dinh dưỡng thể lực và sự phát triển người miền Trung từ 16 tuổi trở lên,

luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội .

2. Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà ( 1996), “ Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học”, Kết quả bước

đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam - nhà xuất bản

Y Học, tr.13-16.

3. Dự án Việt Nam - Hà Lan (2001), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của

người Việt Nam, nhà xuất bản Y học .

4. Phạm Thị Minh Đức, Lê Ngọc Hưng (2006): “ Sự thay đổi một chỉ số hình thái ở phụ nữ mãn kinh Việt Nam”, Tạp chí Nghiêu cứu Y học, tháng 5-2006, tr: 26 -31.

5. Nguyễn Thị Lương Hạnh, Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn (2008),

Tình trạng rối loạn dinh dưỡng Lipid và một số yếu tố liên quan ở người

từ 25-74 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2008”.

6. Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền (1967), “ Hằng số hình thái nhân loại học”, Hình thái học 1, tr: 9-12.

8. Hà Huy Khôi (2002), Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, nhà xuất bản Y Học.

9. Hồ Thu Mai, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Hữu Bắc (2010), “ Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-14 tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, tạp chí DD&TP/Journal of Food and

Nutrition Sciences - Tập 6 - số 2 - Tháng 6 năm 2010.

10. Trịnh Văn Minh (1993), Mô hình nghiên cứu “Nghiên cứu điều tra một số chỉ tiêu nhân trắc cơ bản, để đánh giá tình trạng thể lực, dinh dưỡng

và sự tăng trưởng người Việt Nam bình thường trong giai đoạn hiện nay”,

Đề tài nghiên cứu cấp bộ , lưu tại phòng nghiên cứu khoa học, bộ Y Tế . 11. Trịnh Văn Minh và cs (2000), “Các chỉ tiêu nhân trắc người lớn”, báo

cáo toàn văn dự án điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt

Nam bình thường ở thập kỷ 90, Bộ Y tế - Bộ kế hoạch đầu tư, tr 95-182.

12. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên

cứu trên người Việt Nam , nhà xuất bản Y Học.

13. Trần Đình Toán (1995), Chỉ số khối cơ thể (Body mass index- BMI) ở cán bộ viên chức trên 45 tuổi và mối liên quan giữa BMI với một số chỉ

tiêu sức khoẻ bệnh tật), Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, trường Đại

học Y Hà Nội .

14. Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trưởng ở trẻ em”, Bàn về

đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, chương trình khoa học công nghệ

cấp Nhà nước KX- 07 - Đề tài KX 07- 07, Hà Nội tr 6-35 .

15. Lê Nam Trà, Vũ Triệu An, Phan Văn Duyệt, Đào Ngọc Phong (2000),

Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu

tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90, bộ Y Tế – bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Hà Nội.

16. Nguyễn Tấn Gi Trọng và cs (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam,

nhà xuất bản Y Học.

17. Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.

18. Viện Dinh Dưỡng - Bộ Y Tế (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.

19. Viện Nghiên Cứu Bảo Hộ Lao Động (1986), Atlat nhân trắc học người

Việt Nam trong lứa tuổi lao động, nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật,

Hà Nội.

20. Trần Sinh Vương (2005), “ Nghiên cứu cải tiến chỉ số Pignet trong đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 33, số 1, tr: 43-50.

21. Trần Sinh Vương ( 2005), “ Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, thể lực, dinh dưỡng người Việt trưởng thành ở một số tỉnh đồng bằng Bắc bộ”, Luận án tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nôị.

Tiếng Anh, Pháp :

22. Geok L-In Khor, Azmi M Yusol, E Siong Tee ...(1999), “Prevelence of overweight among Malaysian adults from rural communities”, Asia

24. Robert C. Weisell (2002) , “Body mass index as an indicator of obesity”,

Asia Pacific J. Clin. Nutr., 11(suppl), p: 681-684.

25. Shetty P. S., and W.P.T James (1992) , “Body mass index : a measure of chronic energy deficiency in adults” , Food and nutrition paper.

26. Stricland S.S ., Ulijaszek S.J. (1993), “ Body mass index, ageing and differential reported morbility in rural Sarawak”, Eur- J – Clin – Nutr., 47 (1), pp: 9- 19.

27. WHO Expert Committee on Physical Status (1995), The use and

interpretation of anthropometry, Report of a WHO Expert Committee,

Geneva, pp; 263- 406.

28. Zhou- Bei- Fan and the Cooperative Meta-analysis Group of working Group on Obesity in China (2002), “Predictive values of body mass index and waist circumference for risk factors of certain related diseases in chinese adults: study on optimal cut-off points of body mass index and waist circumference in Chinese adults”, Asia Pacific J. Clin. Nutr.,

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CƠ BẢN CỦA NGƯỜI HÀ NỘI NĂM 2010

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

CHƯƠNG I:...3

TỔNG QUAN...3

1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu nhân trắc học trên thế giới:...3

1.2. Tình hình nghiên cứu nhân trắc ở người Việt Nam trưởng thành:...4

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trước năm 1954...4

1.2.2. Tình hình nghiên cứu từ năm 1954 – 1975...4

1.2.4. Tình hình nghiên cứu từ năm 1975 – 2000...5

Trong thập kỷ 80...5

1.3. Tình hình nghiên cứu nhân trắc ở Hà Nội...6

CHƯƠNG II:...8

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...8

2.1 Đối tượng nghiên cứu:...8

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu:...8

2.1.2. Số lượng đối tượng nghiên cứu: xem bảng 1...8

2.2. Phương pháp nghiên cứu:...8

2.2.1. Dụng cụ đo đạc: ...8

2.2.2 Nội dung nghiên cứu: ...9

2.2.3. Cách tính tuổi và phân chia nhóm tuổi nghiên cứu...11

2.2.4. Xử lý số liệu: ...12

CHƯƠNG III:...13

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...13

3.1 Chiều cao đứng: ...13

3.2 Chiều cao ngồi:...15

Chiều cao ngồi người Hà Nội theo tuổi và giới được thể hiện qua bảng 3...15

3.3 Cân nặng: ...15

3.4 Vòng đầu:...18

Vòng đầu người Hà Nội theo tuổi và giới được thể hiện qua bảng 5...18

3.5 Vòng ngực hít vào hết sức:...18 Vòng ngực hít vào hết sức người Hà Nội theo tuổi và giới được thể hiện qua bảng 6.18

Vòng ngực trung bình người Hà Nội theo tuổi và giới được thể hiện qua bảng 7...19 ...20 3.7 BMI: ...20 CHƯƠNG IV:...23 BÀN LUẬN...23 4.1 Về chiều cao đứng:...23

4.2 Về tình trạng dinh dưỡng theo ( BMI)...26

4.3 Bàn về sử dụng BMI trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người Việt Nam:...34

KẾT LUẬN...35

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Đối tượng nghiên cứu theo khu vực và giới...8

Bảng 2: Chiều cao đứng theo tuổi và giới...13

Bảng 3: Chiều cao ngồi người Hà Nội theo tuổi và giới...15

Bảng 4: Cân nặng theo tuổi và giới...15

Bảng 5: Vòng đầu người Hà Nội theo tuổi và giới...18

Bảng 6: Vòng ngực hít vào hết sức người Hà Nội theo tuổi và giới...18

Bảng 7: Vòng ngực trung bình người Hà Nội theo tuổi và giới...19

Bảng 8 : BMI theo tuổi và giới...20

Bảng 9: BMI theo 6 nhóm tuổi và giới...21

Bảng 10: Chiều cao đứng người Hà Nội so với các số liệu trong nước...23

Bảng 11: Chiều cao đứng người Hà Nội so với các số liệu nước ngoài...24

Bảng 12: Thang phân loại tình trạng dinh dưỡng theo WHO và Châu Á...26

Bảng 13: Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại của WHO...27

Bảng 14: Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại của châu Á:...28

Bảng 15: So sánh tình trạng dinh dưỡng của nam giới giữa nội và ngoại thành. .30 ( theo phân loại của châu Á)...30

Bảng 16: So sánh tình trạng dinh dưỡng của nữ giữa nội và ngoại thành ...30

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Chiều cao đứng theo tuổi và giới...14

Hình 2: Cân nặng theo tuổi và giới...17

Hình 3: BMI theo tuổi và giới...21

Hình 4: Tình trạng dinh dưỡng của nam (theo phân loại của WHO)...32

Hình 5: Tình trạng dinh dưỡng của nam (theo phân loại của châu Á)...32

Hình 6: Tình trạng dinh dưỡng của nữ (theo phân loại của WHO)...33

Một phần của tài liệu Kết quả bước đầu về một số chỉ tiêu hình thái cơ bản của người hà nội năm 2010 (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w