Câu Đáp án Điểm
Câu 1 (1,5 điểm): Một tia sáng được chiếu xiên góc từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 sang môi trường trong suốt có chiết suất n2 với trong suốt có chiết suất n1 sang môi trường trong suốt có chiết suất n2 với góc tới i thì góc khúc xạ là r.
a.Viết công thức định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm tới. Vẽ hình minh họa đường đi của tia sáng với trường hợp n1> n2 đường đi của tia sáng với trường hợp n1> n2
b. Vận dụng : Một tia sáng được chiếu xiên góc từ một môi trường trong suốt có chiết suất n vào không khí với góc tới 300 thì góc khúc xạ là 450. Tính có chiết suất n vào không khí với góc tới 300 thì góc khúc xạ là 450. Tính chiết suất n của môi trường trong suốt ?
Câu 1a
(1 điểm)
a. Công thức n1sini=n2sinr………
Hình vẽ : n1> n2 thì i <r ...
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 1b
(0,5 điểm) b. nsini=sinr =n 2………..
2
Tìm vị trí của vật và ảnh khi đó ? Vật dịch chuyển ra xa thấu kính một khoảng bao nhiêu so với lúc đầu? khoảng bao nhiêu so với lúc đầu?
1 1 1 ' . 30.20 60 ' 30 20 d f d cm f = +d d → =d f = = − − > 0 Ảnh là ảnh thật cách thấu kính 60cm ... Số phóng đại ảnh : ' 60 2 30 d k d = − = − = − →A B' '= k AB=2.2=4cm……….
→ ảnh thật ngược chiều với vật và lớn gấp 2 lần vật ...
... b.ảnh thật nên d1'>0 Suy ra L= d1+d1’ = 90 cm b.ảnh thật nên d1'>0 Suy ra L= d1+d1’ = 90 cm mà 1 1 1 . ' d f d d f = − →d1+ 1 1 . d f d − f = 90 2 2 1 1 0 1 90 1 1800 0 d −Ld +Lf = d − d + = Giải : d1 = 60cm →d1'=30cm ( nhận) ……… d1 = 30cm →d1'=60cm (loại vì ảnh thật nhỏ hơn vật nên d >2f =40cm)
→dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn: 30cm ……….
0,5điểm 0,5điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25điểm 0,25điểm
Câu 3 (1,5 điểm): Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 0,4s. Tính điện qua ống dây giảm đều từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 0,4s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian đó
Câu 3: Câu 3: - Ghi công thức tính etc = - L t i
(hay công thức đại số)……….
- Thay số và tính được etc = 0,5 V……….
0,75điểm 0,75 điểm
Câu 4 (1 điểm) : Một người đặt mắt gần sát mặt nước nhìn một hòn đá nhỏ dưới đáy một cái bể, thấy hòn đá dường như cách mặt nước khoảng 0,8m. dưới đáy một cái bể, thấy hòn đá dường như cách mặt nước khoảng 0,8m.
3
Câu Đáp án Điểm
Biết chiết suất của nước là 4/3, người đó nhìn hòn đá dưới góc 600 so với pháp tuyến. Tính chiều sâu thực của bể nước? pháp tuyến. Tính chiều sâu thực của bể nước?
0,25 điểm -Hìnhvẽ 0,25 điểm
A. B. C. D. .
Câu 2. Trong quá trình sản xuất kính nếu lấy khoản cực cận OCc =25 cm làm chuẩn. Nếu một kính được ghi trên vành kính 5x thì tiêu cự của kính đó có giá trị là:
A. 0,2cm. B. 12,5 cm. C. 20 cm. D. 5 cm.
Câu 3. Một tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước. Biết chiết suất của thuỷ tinh là 1,6; chiết suất của nước là 4/3. Để luôn có tia sáng đi vào nước thì góc tới lớn nhất (imax) phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây? ( 0
0 i 90 )
A. imax ≥ 56o26’ B. imax < 62o44’ C. imax > 48o35’ D. imax < 56o26’
Câu 4. Một khung dây dẫn tròn bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 3A. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là:
A. 6.10-6T B. 6.10-7T C. 6.10-5T D. 1,9.10-5T
Câu 5. Đơn vị đo cảm ứng từ tại một điểm được kí hiệu là:
A. Vêbe (Wb) B. Niu –tơn (N) C. Henry (H) D. Tesla (T)
Câu 6. Một đoạn dây dẫn dài 7,5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 6,75.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T) B. 1,0 (T) C. 1,2 (T) D. 0,8 (T)
Câu 7. Một tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 đến mặt phân cách với môi trường (2) chiết suất n2
dưới góc tới i thì góc khúc xạ đo được là r. Hệ thức đúng là:
A. n1sin(r) = n2sin(i) B. n1sin(i) = n2sin(r) C. sin(i) = nsin(r) D. n2sin(i) = n1sin(r)
Câu 8. Kính thiên văn là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc:
A. quan sát được toàn bộ bầu trời. B. quan sát những vật kích thước nhỏ ở rất xa.