Cơ quan cùng chức phận.

Một phần của tài liệu Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 (Có đáp án) (Trang 49 - 51)

Câu 3: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp ong ở rừng Trường Sơn.

B. Tập hợp cá cóc ở rừng Tam Đảo.

C. Tập hợp cá ở sông Đà.

D. Tập hợp chim ở Vườn Quốc gia Tràm chim.

Câu 4: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là

A. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi.

B. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới.

C. Phát hiện nội dung và vai trò chọn lọc tự nhiên.

D. Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó.

Câu 5: Ở một quần thể hươu, do tác động của một cơn lũ quét làm cho đa số cá thể khỏe mạnh bị chết. Số ít cá thể còn lại có sức khỏe kém hơn sống sót, tồn tại và phát triển thành một quần thể mới có tần số alen và thành phần kiểu gen khác hẳn so với quần thể gốc. Đây là một ví dụ về tác động của nhân tố tiến hóa nào đến quần thể hươu?

A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. di - nhập gen.

C. đột biến. D. chọn lọc tự nhiên.

Câu 6: Sử dụng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Hãy xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất?

A. 0,920%. B. 0,570%. C. 45,50% D. 0,0052%.

Câu 7: Cho chuỗi thức ăn sau: cà rốt  thỏ  cáo  hổ. Hãy cho biết trong chuỗi này, sinh vật nào thuộc nhóm sinh vật dinh dưỡng bậc 3?

A. Cà rốt. B. Cáo. C. Hổ. D. Thỏ.

Câu 8: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất?

A. H2. B. O2. C. N2. D. NH3.

Câu 9: Phát biểu sau đây là ĐÚNG về diễn thế sinh thái?

A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường. sự biến đổi của môi trường.

B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

C. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

Câu 10: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Giao phối ngẫu nhiên.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 11: Vào mùa sinh sản, các cá thể hươu đực sẽ húc nhau để tìm ra con mạnh nhất giao phối với con cái. Đây là ví dụ về mối quan hệ:

A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài.

C. ức chế cảm nhiễm. D. cạnh tranh khác loài.

Câu 12: Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Phát biểu nào sau đây đúng về lưới thức ăn này?

A. Cáo và cú mèo có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau.

B. Có 5 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

C. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 5 mắt xích.

D. Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

Câu 13: Theo Đacuyn, sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quá trình sinh sản được gọi là

A. thường biến. B. biến dị cá thể.

C. đột biến. D. biến dị đồng loạt.

Câu 14: Trình tự các kỉ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là

A. Cambri  Silua  Đêvôn  Pecmi  Cacbon  Ocđôvic.

B. Cambri  Silua  Cacbon  Đêvôn  Pecmi  Ocđôvic.

C. Cambri  Silua  Pecmi  Cacbon  Đêvôn  Ocđôvic.

D. Cambri  Ocđôvic  Silua  Đêvôn  Cacbon  Pecmi.

Câu 15: Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho cách li

A. mùa vụ. B. sau hợp tử.

C. tập tính. D. trước hợp tử.

Câu 16: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

A. Ánh sáng. B. Chim sâu.

C. Sâu ăn lá. D. Cây lúa.

Câu 17: Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %?

A. 70% B. 50% C. 90% D. 10%.

Câu 18: Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài?

A. Cộng sinh. B. Hội sinh.

C. Ký sinh. D. Hợp tác.

Câu 19: Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình dưới đây

I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 bậc dinh dưỡng. II. Quan hệ giữa rắn và cú mèo là qun hệ cạnh tranh III. Rắn là loài duy nhất khống chế số lượng chuột. IV. Chim gõ kiến là SVTT bậc 3

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 20: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.

B. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.

C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.

Câu 21: Quần thể sinh vật có đặc trưng nào sau đây?

A. Mật độ cá thể. B. Loài ưu thế.

C. Loài đặc trưng. D. Thành phần loài.

Câu 22: Theo quan niệm hiện đại, các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất lần lượt là

A. tiến hoá hoá học  tiến hoá sinh học  tiến hoá tiền sinh học.

B. tiến hoá hoá học  tiến hóa tiền sinh học  tiến hoá sinh học.

C. tiến hoá tiền sinh học  tiến hoá hoá học  tiến hoá sinh học.

D. tiến hoá hoá học  tiến hoá tiền sinh học  tiến hóa hữu cơ.

Câu 23: Trong chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng

A. cấp 4. B. cấp 2. C. cấp 1. D. cấp 3.

Câu 24: Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virut Corona (Covid – 19) gây ra?

1. Đeo khẩu trang đúng cách. 2. Thực hiện khai báo y tế khi sốt, ho.

3. Hạn chế đưa tay lên mắt, mũi và miệng. 4. Rửa tay thường xuyên và đùng cách.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 25: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG?

A. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit.

B. Phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình.

C. Sinh vật sản xuất sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho sinh vật tiêu thụ. thụ.

D. Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ.

Câu 26: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Di – nhập gen.

C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 27: Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là

A. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

B. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

Một phần của tài liệu Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 (Có đáp án) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)