Phê phán những kẻ dễ nản lòng, chùn bước khi thất bại, không dám bước tiếp.

Một phần của tài liệu Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án) (Trang 38 - 42)

-Sau mỗi lần thất bại, bản thân mỗi người cần nhìn lại, xem xét và rút ra bài học để không mắc phải những sai lầm đáng tiếc.

- Liên hệ những câu nói cùng chủ đề: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”;Tôi không thất bại, tôi chỉ tìm ra 10.000 cách không hiệu quả thôi.” – Thomas Edison không thất bại, tôi chỉ tìm ra 10.000 cách không hiệu quả thôi.” – Thomas Edison

Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của bản thân về vấn đề nghị luận, liên hệ bản thân.

d/ Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. 0,25 e/ Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25 e/ Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25

Tổng 10.0đ

*Lưu ý:

1/ Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. 2/ Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, 2/ Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.

3/ Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.

4/ Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.

Nhơn Sơn, 10/04/2021

Ban giám hiệu duyệt Giáo viên ra đề

MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ 2

Nội dung Mức độ cần đạt Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I.Đọc

hiểu

-Ngữ liệu:

Sức mạnh

của lời nói”-

Dương Lê. - Nhận diện được phương thức biểu đạt; - Xác định được kiểu câu có trong văn bản. Khái quát nội dung chính của văn bản; Lí giải được ý nghĩa của chi tiết xuất hiện trong văn bản. Tổng Số câu 2 2 4 Số điểm 1.0 2.0 3.0 Tỉ lệ 10% 20% 30% II.Tạo lập văn bản Viết đoạn văn (rút ra bài học)

Viết bài văn nghị luận Tổng Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng cộng Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 1.0 2.0 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 10% 20% 20% 50% 100%

PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN

Tiết 132 -133: KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: Ngữ văn – Lớp 7

Năm học 2020 – 2021

Thời gian: 90 phút

I.Đọc- hiểu văn bản (3.0điểm) Đọc văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ 1 đến 4.

Lời nói có sức mạnh gắn kết con người lại với nhau. Những lời nói tốt đẹp chẳng khác gì

phép màu khiến người khác cảm thấy được thấu hiểu, được động viên mà vui vẻ. Lời nói sẻ chia tình cảm, giúp người khác hiểu mình và mình thêm hiểu người khác. Nó đâu chỉ là một phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin hay thực hiện các giao kết xã hội mà còn là phương tiện để con người bày tỏ tình cảm, thấu hiểu lẫn nhau. Một lời nói đúng đắn có thể xua đi căng thẳng, hàn gắn được vết thương ở trong lòng. Lời nói tuy dễ thực hiện nhưng chứa đựng sức mạnh lớn lao. Khi xảy ra xung đột, một người biết nhượng bộ, dùng lời lẽ mềm dẻo để hòa giải tất sẽ không có bạo lực xảy ra. Việc lớn sẽ thành việc nhỏ, việc nhỏ trở thành không có. Không ai muốn xảy ra bạo lực hay gây tổn thương cho người khác. Nếu biết nói lời dễ nghe thì những điều đáng tiếc có

thể đã không xảy đến.

(Dương Lê, “Sức mạnh của lời nói”, nguồn: duongleteach.com)

Câu 1.(0.5đ) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.

Câu 2.(0.5đ) Xác định phép liệt kê về vai trò của lời nói được sử dụng trong đoạn văn:“Lời nói sẻ chia tình cảm, giúp người khác hiểu mình và mình thêm hiểu người khác. Nó đâu chỉ là một phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin hay thực hiện các giao kết xã hội mà còn là phương tiện để con người bày tỏ tình cảm, thấu hiểu lẫn nhau.”

Câu 3.(1.0đ) Theo tác giả, lời nói chứa đựng sức mạnh lớn lao như thế nào? Câu 4.(1.0đ)Thông điệp mà tác giả muốn gởi đến chúng ta là gì?

II.Tạo lập văn bản ( 7.0điểm)

Câu 1.(2.0đ) Từ nội dung của đoạn trích, hãy viết một đoạn văn ngắn (6-8 dòng) nêu lên suy nghĩ của em về vai trò của giao tiếp trong cuộc sống.

PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN

Tiết 132 -133: KIỂM TRA HK II Môn: Ngữ văn – Lớp 7

Năm học 2020 – 2021

Thời gian: 90 phút

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 Phần Phần

/ câu

Yêu cầu – Đáp án – Hướng dẫn cụ thể Biểu

điểm

I. Đọc – hiểu: 3.0đ

Câu 1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

Câu 2 Vai trò của lời nói:sẻ chia tình cảm, giúp người khác hiểu mình và mình thêm hiểu người khác, là một phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin hay thực hiện các giao kết xã hội ,con người bày tỏ tình cảm, thấu hiểu lẫn nhau.

(HS trả lời 3- 4 ý đúng 0,25đ)

0,5

Câu 3 Sức mạnh lớn lao của lời nói: Khi xảy ra xung đột, một người biết nhượng bộ,

dùng lời lẽ mềm dẻo để hòa giải tất sẽ không có bạo lực xảy ra. 1,0

Câu 4 Mỗi người cần chú ý trong lời ăn tiếng nói để không làm tổn thương người khác

và chính mình. 1,0

II Tạo lập văn bản: 7.0đ

Câu 1 a/ Đảm bảo thể thức của một đoạn văn nghị luận. 0,25

b/ Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0,25

c/ Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: sử dụng tốt các thao tác lập luận như giải thích, chứng minh,... Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: thích, chứng minh,... Có thể viết đoạn văn theo hướng sau:

Trong cuộc sống thì cách giao tiếp rất quan trọng. Qua cách giao tiếp mà chúng ta có thể thể hiện tình cảm, khả năng và tạo nhiều mối quan hệ giữa mọi người. Nó tuy chỉ là lời nói nhưng chúng ta cũng phải biết cách diễn đạt, không thể nói tùy tiện. Bởi nó có thể làm tổn thương và gây bất hòa với mọi người. Mỗi chúng ta hãy học cách giao tiếp cho đúng đắn, thật khéo léo để không làm tổn thương ai hết nhé!

1,0

d/ Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với những chuẩn

mực về đạo đức, văn hóa, pháp luật. 0,25

e/ Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ

nghĩa tiếng Việt. 0,25

Câu 2

a/ Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết

bài. 0,25

b/ Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25

c/ Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; các lí lẽ dẫn chứng chặt chẽ.HS có thể sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; các lí lẽ dẫn chứng chặt chẽ.HS có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:

Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ "Lời nói gói vàng".

- Câu tục ngữ "Lời nói gói vàng" mà ông cha ta từ xa xưa đã đúc kết ra nhằm mục đích nhắc nhở chúng ta về giá trị của lời nói để ta biết trân quý lời nói, sử mục đích nhắc nhở chúng ta về giá trị của lời nói để ta biết trân quý lời nói, sử dụng lời nói sao cho hợp lý, hiệu quả, phát huy được hết giá trị ý nghĩa của lời

nói

Thân bài:

LĐ 1:Giải thích nội dung câu tục ngữ:

Một phần của tài liệu Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)