Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các chƣơng, các phần khác trong chƣơng trình vật lí THPT.
Nguyễ
n T
hị T
hu T
hủy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Nguyễn Thƣợng Chung (2002), Bài tập thí nghiệm vật lí trung học cơ sở, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
2. A. Danhilow, M. N. Xcatkin (Nguyễn Nhƣ Quỳnh dịch) (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại họcHuế.
4. B. P. Exipov (Bùi Xuân Phái dịch) (1971), Những cơ sở của lý luậndạy học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. N. G. Kazanxki, T. S. Nazarova (Võ Liên Phƣơng dịch) (1983), Lý luận dạy học,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
7. Phan Thị Luyến (2013), “So sánh quốc tế về phƣơng thức đánh giá kết quả giáo dục thể hiện trong SGK phổ thông của một số nƣớc trên thế giới. Đề xuất định hƣớng thể hiện phƣơng thức đánh giá năng lực ngƣời học cho SGK phổ thông sau năm 2015 , Kỉ yếu Hội thảo Kết quả tư vấn các hoạt động chương trình READ và phản hồi của các bên liên quan, quyển 1, Tr. 19.
8. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
9. Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Vinh.
II. Tiếng Anh
10. Dave, R. H. (1970), Psychomotor levels in Developing and Writing Behavioral Objectives, Educational Innovators Press, Arizona.
11. Harrow, A. (1972), A Taxonomy of Psychomotor Domain -- A Guide for Developing Behavioral Objectives, David McKay, New York.
Nguyễ n T hị T hu T hủy PHỤLỤC
PHỤ LỤC 1. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ HS
PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH
Các em hãy vui lòng đọc, suy nghĩ và đánh dấu vào ô trống bên cạnh phƣơng án trả lời mà em thấy phù hợp nhất với suy nghĩ của mình. Chân thành cảm ơn các em!
Câu hỏi 1.Theo em năng lực thực hành vật lí quan trọng nhƣ thế nào?
A. Không quan trọng. B. Quan trọng. C. Rất quan trọng.
Câu hỏi 2.Các em có muốn đƣợc bồi dƣỡng năng lực thực hành vật lí hay không?
A. Không cần thiết. B. Muốn. C. Rất muốn.
Câu hỏi 3. Em có tin chắc mình có thể sử dụng đƣợc những dụng cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm mà em đã từng biết nhƣ: đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian hiển thị số hay không?
A. Không. B. Không chắc. C. Tin chắc.
Câu hỏi 4. Trong các bài kiểm tra định kì, các em có thƣờng gặp các bài tập thí nghiệm (trong đó các em phải đề xuất phƣơng án, lựa chọn dụng cụ, xử lí số liệu )
hay không?
A. Hầu nhƣ không. B. Ít khi. C. Thƣờng xuyên.
Câu hỏi 5. Các em đã từng chế tạo đƣợc bao nhiêu dụng cụ, thiết bị hoạt động dựa trên các nguyên tắc vật lí?
A. Một hoặc hai. B. Nhiều hơn hai. C. Chƣa bao giờ.
Câu hỏi 6. Em thƣờng đƣợc thầy (cô) cho làm TN trong các bài học vật lí hay
không?
A. Thƣờng xuyên. B. Ít C. Hầu nhƣ không.
Câu hỏi 7.Các thầy (cô) có cho các em thực hiện các bài thí nghiệm thực hành theo chƣơng trình SGK hay không?
A. Đầy đủ. B. Một số. C. Hầu nhƣ không.
Câu hỏi 8. Khi làm bài thí nghiệm thực hành, các thầy (cô) có hƣớng dẫn các em lập bản kế hoạch TN trƣớc khi làm bài TN thực hành không?
Nguyễ n T hị T hu T hủy B. Chỉ nhắc sơ qua. C. Hƣớng dẫn chi tiết.
Câu hỏi 9. Khi sử dụng một dụng cụ, một thiết bị TN mới, các em có đƣợc thầy (cô) hƣớng dẫn các bƣớc sử dụng hay không?
A. Hầu nhƣ không.
B. Hƣớng dẫn.
C. Hƣớng dẫn chi tiết.
Câu hỏi 10. Trƣớc khi tiến hành TN, các em cần thầy (cô) hƣớng dẫn thực hiện các thao tác nhƣ thế nào?
A. GV tiến hành đầy đủ các bƣớc làm TN.
B. GV chỉ hƣớng dẫn các bƣớc chính.
C. Chỉ cần GV dặn dò, lƣu một số điểm.
PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Qu thầy (cô) vui lòng đánh dấu vào ô trống bên cạnh phƣơng án trả lời mà qu thầy cô cho là đúng nhất. Chân thành cảm qu thầy (cô!
Câu hỏi 1.Thầy (cô) nhận định thế nào về năng lực thực hành của HS hiện nay?
A. Yếu. B. Trung bình. C. Tốt.
Câu hỏi 2. Trong các thí nghiệm trực diện nhằm nghiên cứu kiến thức mới, các thầy (cô) hƣớng dẫn HS cách bố trí và đo đạc nhƣ thế nào?
A. Thực hiện mẫu trƣớc và sau đó HS thao tác, bắt chƣớc và làm lại theo mẫu.
B. Một số TN ban đầu thì làm mẫu cho HS quan sát, các TN sau chỉ hƣớng dẫn các bƣớc chính.
C. Chỉ đƣa ra các lƣu và cho HS tự lực thực hiện.
Câu hỏi 3. Trong các TN, phƣơng án TN thƣờng là
A. do GV đề xuất.
B. do HS đề xuất.
C. theo phƣơng án SGK đƣa ra.
Câu hỏi 4. Khi làm TN trực diện nghiên cứu hiện tƣợng mới, kết quả của các hoạt động làm TN của HS nhƣ thế nào?
Nguyễ
n T
hị T
hu T
hủy B. Mất thời gian và không hiệu quả.
C. HS rút ra đƣợc kiến thức mới nhƣng mất nhiều thời gian.
Câu hỏi 5. Các thầy (cô) có cho rằng việc rèn luyện cho HS các kĩ năng thực hành là quan trọng không?
A. Không cần thiết. B. Quan trọng. C. Rất quan trọng
Câu hỏi 6. Trong những năm giảng dạy, thầy (cô) đã hƣớng dẫn HS thực hiện chế tạo bao nhiêu loại dụng cụ hoạt động dựa trên các nguyên tắc vật lí?
A. Ít hơn 2. B. Khá nhiều. C. Chƣa có.
Câu hỏi 7. Các thầy (cô) thƣờng cho HS làm các TN trực diện khi nghiên cứu các hiện tƣợng mới hay chỉ làm các TN biểu diễn?
A. Chỉ làm TN biểu diễn.
B. Cho HS làm TN trực diện nhƣng không nhiều.
C. Thƣờng xuyên cho HS làm TN trực diện.
Câu hỏi 8. Khi sử dụng một dụng cụ, một thiết bị, các thầy (cô) có hƣớng dẫn cho HS các bƣớc sử dụng hay không?
A. Có. B. Có, rất chi tiết. C. Hầu nhƣ không.
Câu hỏi 9. Các thầy (cô) hƣớng dẫn HS lập bản kế hoạch TN trƣớc khi làm bài TN thực hành nhƣ thế nào?
A. Không cần chu n bị.
B. Yêu cầu về viết lại theo mẫu trong SGK.
C. Hƣớng dẫn chi tiết.
Câu hỏi 10. Với những tiết học có tiến hành TN, thầy (cô) yêu cầu HS chu n bị trƣớc những gì?
A. Không yêu cầu gì.
B. Chỉ yêu cầu đọc trƣớc bài.
Nguyễ
n T
hị T
hu T
hủy
Bảng P1.1 Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến HS
Câu Chọn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A 3 4 82 157 6 35 51 82 40 110 1,8% 2,4% 49,7% 95,1% 3,6% 21,2% 30,9% 49,7% 24,2% 66,7% B 32 51 80 8 1 108 92 73 104 49 19,4% 30,9% 48,5% 4,9% 0,7% 65,5% 55,8% 44,2% 63% 29,7% C 130 110 3 0 158 22 22 10 21 6 78,8% 66,7% 1,8% 0,0% 95,7% 13,3% 13,3% 6,1% 12,7% 3,6%
Bảng P1.2 Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV
Câu Chọn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A 26 15 11 6 0 23 17 26 3 16 74,2% 42,9% 31,4% 17,1% 0,0% 65,7% 48,6% 74,3% 12,0% 45,7% B 9 18 3 11 8 2 11 4 25 10 25,7% 51,4% 8,6% 31,4% 22,9% 5,7% 31,4% 11,4% 71,4% 40,0% C 0 2 21 18 27 10 7 5 7 5 0% 5,7% 60,0% 51,5% 77,1% 28,6% 20,0% 14,3% 20,0% 14,3%
Nguyễ n T hị T hu T hủy PHỤ LỤC 2. BẢN KẾ HOẠCH TN CỦA MỘT SỐ NHÓM THỰC NGHIỆM BẢN KẾ HOẠCH THÍ NGHIỆM Lớp: 11A1 - Nhóm: 1 1. Mục đích thí nghiệm
Xác định chiếu suất của chất lỏng trong suốt (nƣớc máy).
2. Dụng cụ
Đèn laser, thƣớc, bút dạ, giá đỡ, bình thủy tinhcó hai mặt bên song song.
3. Phƣơng án thí nghiệm
Hình P2.1 Sơ đồ thí nghiệm của lớp 11A1 – Nhóm 1
Bố trí thí nghiệm nhƣ hình vẽ. Chiếu ánh sáng laser vào một mặt hộp nhựa sao cho tia sáng bị khúc xạ và ló ra ngoài ở mặt song song đối diện. Gọi e là chiều ngang của hộp nhựa (eEF), d là khoảng cách từ mặt nƣớc tới điểm tới (d EA).
Bằng việc đánh dấu các vị trí A, C, D ta có thể đo đạc và tính toán đƣợc các giá trị x, y với xFCd và yFD d .
Xét tam giác ACB,
2 2
sini x
x e
. Xét tam giác ADB, sinr 2 2
y y e .
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: sin sinr sin 22 22 sinr i x y e i n n y x e .
Nguyễ n T hị T hu T hủy 4. Tiến trình thí nghiệm
Bƣớc 1. Đo khoảng cách eEF giữa hai mặt song song của bình và ghi vào
bảng số liệu.
Bƣớc 2. Đặt đèn laser vào giá đỡ, đặt bình ở vị trí sao cho hai mặt bên (song song) của bình vuông góc với chùm sáng laser chiếu vào.
Bƣớc 3. Chiếu chùm sáng laser hẹp tới một mặt bên của bình (chƣa đổ nƣớc) dƣới góc tới khoảng 100 và đánh dấu vị trí điểm tới A. Lúc này tia sáng đƣợc truyền đến mặt bên đối diện. Dùng bút dạ đánh dấu vị trí C của điểm sáng.
Bƣớc 4. Giữ cố định nguồn sáng laser, đổ chất lỏng vào đầy bình đến mép trên EF. Lúc này điểm sáng laser ở mặt đối diện dịch đến vị trí D. Đánh dấu vị trí D.
Bƣớc 5. Dùng thƣớc đo khoảng cách d từ mép trên của bình đến điểm tới A. Đo khoảng cách FC, FD và ghi vào bảng số liệu.
Bƣớc 6. Lặp lại các bƣớc 2, 3, 4, 5 nhƣng với góc tới tăng dần và ghi các kết quả vào bảng số liệu.
Bƣớc 7.Tính toán các giá trị x, y và giá trị n theo công thức
2 2 2 2 x y e n y x e . 5. Bảng thực hành e = mm Các giá trị d, FC, FD, x, y tính bằng mm. Lần d FC FD x = FC-d y = FD-d n n nin 1 2 3 4 5 Trung bình n ... n ...
Nguyễ n T hị T hu T hủy 6. Xử lí số liệu
- Sai số tuyệt đối trung bình: 1 2 3 4 5 ...
5 n n n n n n - Sai số tỉ đối trung bình: n n ...
n - Kết quả phép đo: n n n ... 7. Nhận xét, đánh giá - Nhận xét về kết quả TN: ... ... - Nhận xét về tiến trình TN: + Một số khó khăn khi làm TN: ... ...
+ Nguyên nhân sai số: ...
...
+ Cách khắc phục: ...
...
BẢN KẾ HOẠCH VÀ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Lớp: 11A3 - Nhóm: 1
1. Mục đích thí nghiệm
Xác định chiếu suất của chất lỏng trong suốt (dầu ăn Mezan).
2. Dụng cụ
- Một chậu thủy tinh hình hộp chữ nhật kích thƣớc 20 30 20 (cm) . - Một tấm gƣơng phản xạ.
- Đèn laser cỡ nhỏ.
Nguyễ
n T
hị T
hu T
hủy
- Sợi chỉ dài khoảng 50cm. - Băng dán, 1 chai dầu ăn Mezan.
3. Cơ sở lí thuyết
Hình P2.2 Sơ đồ thí nghiệm của lớp 11A4– Nhóm 3
Khi góc tới i tại điểm J thõa mãn iigh thì không còn quan sát đƣợc tia laser ló ra khỏi mặt nƣớc mà phản xạ toàn phần đến điểm M. Khi có hiện tƣợng phản xạ
toàn phần, iigh. Góc tới tại I là ̂ . Mà ̂ ̂ (cặp góccó cạnh tƣơng
ứng vuông góc) nên ̂ . Mặt khác, n1 sinigh. Do đó, nếu đo đƣợc góc
̂ ta có thể suy ra chiết suất của chất lỏng trong chậu.
4. Bố trí thí nghiệm
- Bố trí thí nghiệm nhƣ hình vẽ trên và đặt chậu sát mép bàn.
- Dùng băng dính cốđịnh một đầu của sợi chỉ vào một đầu tấm gƣơng, đầu kia sợi chỉ vắt qua thành chậu. Mép BC của tấm gƣơng đƣợc đặt sát thành chậu, hai cạnh kề với BC trên tấm gƣơng phải song song với cạnh qua A trên đáy chậu. Điều này sẽ thuận tiện khi đo ̂ bằng thƣớc đo độ.
- Điều chỉnh tia laser sao cho tia laser vuông góc với mặt bàn.
5. Tiến trình thí nghiệm
Bƣớc 1.Đổ chất lỏng vào khoảng 2/3 chậu, bật đèn laser.
Bƣớc 2.Kéo dây chỉ lên dần đến khi nào bắt đầu không còn thấy tia laser ló ra khỏi mặt nƣớc (lúc này hiện tƣợng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra).
Nguyễ n T hị T hu T hủy Bƣớc 3.Dùng thƣớc đo độđo góc ̂.
Tiến hành lặp lại các bƣớc 2 và 3 trong 5 lần và ghi kết quả vào bảng số liệu. 6. Bảng biểu Lần đo ̂ ̂ ⁄ | ̅| 1 2 3 4 5 Trung bình n... n ... 7. Tính toán các sai số - Sai số tuyệt đối trung bình: 1 2 3 4 5 ...
5 n n n n n n - Sai số tỉ đối trung bình: n n ...
n - Kết quả phép đo: n n n ...
8. Nhận xét, đánh giá kết quả thí nghiệm và tiến trình thí nghiệm - Nhận xét về kết quả TN: ...
...
- Đánh giátiến trình TN: + Ƣu điểm của phƣơng án TN: ...
...
+ Nhƣợc điểm của phƣơng án TN: ...
...
Nguyễ n T hị T hu T hủy PHỤ LỤC 3.KẾT QUẢĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA HS
Bảng P3.1 Đánh giá kĩ năng thực hành của HS qua các tiêu chí - Lớp TNg 11A1
Nhóm Họ và tên Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Mức Mức Mức Mức Mức
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1
Đỗ Thị Bân x x x x x
Đỗ Văn Cảm x x x x x
Phạm Đình Chí x x x x x
Lê Quyết Chiến x x x x x
2 Lê Văn Chung x x x x x
Phạm Thi Công x x x x x
Nguyễn Mạnh Cƣờng x x x x x
Nguyễn Đại Dƣơng x x x x x
3 Đinh Thị Hà Giang x x x x x
Nguyễn Văn Hạnh x x x x x
Nguyễn Thị Hằng x x x x x
Hoàng Xuân Hòa x x x x x
4 Trần Thanh Hoàn x x x x x Nguyễn Thị Hồng x x x x x Phạm Mạnh Hùng x x x x x Nguyễn Văn Hùng x x x x x 5 Ngô Thị Huyền x x x x x Lê Thị Lan x x x x x Phan Thị Lan x x x x x
Lê Xuân Lâm x x x x x
6 Hoàng Thị Liên x x x x x
Dƣơng Thùy Linh x x x x x
Phạm Thùy Linh x x x x x Phạm Văn Mãi x x x x x 7 Hoàng Thị Ngân x x x x x Trần Thị Tú Oanh x x x x x Nguyễn Ngọc Sang x x x x x
Nguyễn Văn Tài x x x x x
8 Hoàng Văn Thái x x x x x
Trần Thị Thanh x x x x x
Hoàng Thanh Thảo x x x x x
Nguyễn Thị Thảo x x x x x
9 Cao Văn Thắng x x x x x
Phan Thị Thu Trang x x x x x
Phan Thành Trung x x x x x
Lê Văn Trung x x x x x
10 Bùi Thanh Tùng x x x x x
Đỗ Văn Vó x x x x x
Nguyễn Hải Yến x x x x x
Nguyễ
n T
hị T
hu T
hủy
Bảng P3.2 Đánh giá kĩ năng thực hành của HS qua các tiêu chí - Lớp TNg 11A3
Nhóm Họ và tên Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Mức Mức Mức Mức Mức
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1
Lê Bình An x x x x x
Nguyễn Ngọc Anh x x x x x
Nguyễn Minh Chiến x x x x x
Hoàng Văn Cƣơng x x x x x
Hoàng Mạnh Cƣờng x x x x x
2 Lê Quang Duận x x x x x
Ngô Văn Dũng x x x x x
Ngô Tiến Đạt x x x x x
Hồ Trọng Đức x x x x x
Lê Hƣơng Giang x x x x x
3 Doãn Thanh Hải x x x x x
Dƣơng Thị Lệ Hằng x x x x x
Trần Thị Lệ Hằng x x x x x
Trần Thị Hiền x x x x x
Phan Thị Hiếu x x x x x
4 Nguyễn Trung Hiếu x x x x x
Ngô Xuân Hiếu x x x x x
Nguyễn Thị Hoa x x x x x
Nguyễn Việt Hoàng x x x x x
Đỗ Thị Thu Hợp x x x x x
5 Lê Quang Hƣng x x x x x
Nguyễn Mai Hƣơng x x x x x
Lê Văn Khánh x x x x x
Nguyễn Thị Liên x x x x x
Nguyễn Thùy Linh x x x x x
6 Nguyễn Văn Long x x x x x
Nguyễn Thị My x x x x x