2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT DƯỚI
2.3. Kiểm tra tiết diện đã chọn:
Xác định lại lực dọc trong mỗi nhánh:
- Đối với nhánh cầu trục: Ta có tra bảng ta có
Kiểm tra ổn định nhánh cầu trục ngoài mặt phẳng khung - Đối với nhánh mái:
Ta có tra bảng ta có
Kiểm tra ổn định nhánh cầu trục ngoài mặt phẳng khung
* Kiểm tra ổn định của cột dưới trong mặt phẳng khung
Trong mặt phẳng khung, cột dưới làm việc như một thanh tiết diện rỗng chịu nén lệch tâm. Kiểm tra theo hai cặp nội lực nguy hiểm đã nêu trên:
Với m và , tra phụ lục 5 và tìm được
* Kiểm tra ổn định tổng thể của cột dưới chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng khung:
Cặp thứ hai: M2 = -354.647 (kN.m); N2 = -255.54 (kN)
Với m và , tra phụ lục 5 và tìm được
* Kiểm tra ổn định tổng thể của cột dưới chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng khung:
* Kiểm tra thanh bụng đã chọn: Chiều dài thanh xiên
Với tra phụ lục II.1 ta được
Lực cắt quy ước trong cột dưới bằng Do nên chúng ta lấy
Lực nén trong thanh xiên do lực cắt Q gây ra: tra được
Hệ số điều kiện làm việc của thanh xiên (do sự lệch tâm giữa trục liên kết và trục thực của thanh xiên)
* Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh xiên:
Liên kết hàn giữa thanh xiên và nhánh cột có thể tính đơn giản như sau: Khả năng chịu lực của 1cm đường hàn góc là:
=> Chọn
Thanh bung ngang do chịu lực nội lực khá nhỏ nên chỉ cần chọn tiết diện theo độ mảnh cho phép, đường hàn chọn theo cấu tạo