- Để đơn giản ta giả sử hệ gồm: chất lỏng vă hơi baỏ hịa của nĩ Hệ như vậy gồm hai pha: pha lỏng vă pha hơi ( số cấu tử i = 2).
CHƯƠNG VIII: CHẤT LỎNG
8.1 TÍNH CHẤT CHUNG VĂ CẤU TRÚC CHẤT LỎNG
8.1.1 Tính chất chung
Trong phần khí thực, ta thấy khi nĩn đẳng nhiệt khối khí ở nhiệt độ T < TK thì khí thực chuyển từ thể khí sang thể lỏng, rồi thể rắn. Từđĩ:
Trạng thâi lỏng lă trạng thâi trung gian giữa trạng thâi khí vă trạng thâi rằn. Thực nghiệm cho thấy: tùy theo nhiệt độ (T) của khối chất mă chất lỏng cĩ tính chất gần chất khí hoặc gần chất rắn.
Ta biết rằng thế năng tương tâc phđn tử Wt phụ thuộc văo khoảng câch r giữa hai phđn tử. Ở
khoảng câch r = r0 = 3.10-10m thế năng Wt đạt cực tiểu vă hai phđn tửở cđn bằng bền. Cịn ở r >> r0 thì thế năng tương tâc Wt rất bĩ.
Từ đĩ hình thănh một số đặc điểm riíng của chất rắn, lỏng, khí ở nhiệt độ bình thường T như sau: + Đối với chất rắn
Ở nhiệt độ thường, phđn tử rắn cĩ động năng chuyển động nhiệt Wđ << Wt(min), phđn tử rắn chỉ dao động nhiệt qanh VTCB, khoảng câch giữa chúng gần như
khơng đổi r ≈ r0; Từ đĩ chúng sắp xếp một câch tuần hoăn trong khơng gian tạo nín mạng tinh thể cĩ cấu hình ổn định. Nín chất rắn cĩ:
- Thể tích nhất định. - Hình dạng nhất định.
+ Đối với chất khí
Ở nhiệt độ thường, khoảng câch 2 phđn tử r >> r0 ,ở khoảng câch nầy thế năng tương tâc phđn tử Wt rất bĩ (≈0). Động năng chuyển động nhiệt ứng với một bậc tự do
kT
2
1 >> Wt(min) , nín phđn tử khí hầu như chuyển động tự do trong khối chất khí. Nín chất khí cĩ :
- Thể tích khơng nhất định vă phụ thuộc văo bình chứa.
- Hình dạng cũng khơng nhất định vă phụ thuộc văo bình chứa
+ Đối với chất lỏng
Động năng chuyển động nhiệt ứng với một bậc tự do của một phđn tử chất lỏng
kT
2
1 ≈ Wt(min). Do thăng giâng nín cĩ lúc dộng năng nầy lớn hơn Wt(min), cịn bình
r0 Wt
Wt min O r
Hình 8 1
thường thì kT
2
1 < Wt(min), nín câc phđn tử chất lỏng khơng thể chuyển động tự do trong khối chất mă dao động quanh vị trí cđn bằng; đồng thời do thăng giâng khi kT
21 1
> Wt (min) thì phđn tử lỏng dịch sang vị trí cđn bằng mới. Nín chất lỏng cĩ: - Thể tích nhất định (giống chất rắn).
- Hình dạng khơng nhất định (giống chất khí).
Tính chất hai mặt trín của chất lỏng cĩ liín quan đến cấu tạo vă chuyển động phđn tử của nĩ.
8.1.2 Chuyển động phđn tử của chất lỏng
Theo trín ta thấy câc phđn tử chất lỏng, dao động quanh VTCB đồng thời cĩ thể dịch chuyển trong cả khối chất lỏng.
Phđn tử chất lỏng thực hiện một cuộc sống “du mục”. Sau 1 thời gian định cư ở 1 VTCB nĩ lại chuyển đi nơi khâc.
Thời gian dao động quanh 1 VTCB của
phđn tử chất lỏng phụ thuộc nhiệt độ T của khối chất. Khi nhiệt độ tăng thời gian đĩ giảm, cịn khi hạ nhiệt gần nhiệt độđơng đặc thời gian đĩ rất lớn.
Frenken đê xâc định được thời gian trung bình để 1 phđn tử lỏng dao động quanh 1 VTCB như sau: kT W e 0 τ τ = τ0: Chu kỳ dao động Tb của phđn tử (8.1) W: Năng lượng hoạt động của phđn tử k: Hằng số Bơnzman, T: nhiệt độ khối chất
Ví dụ : Nước ở nhiệt độ thường, 13 0 ≈10−
τ s vă τ ≈10−11s như vậy một phđn tử nước dao động cở 100 lần quanh một VTCB rồi dịch đi nơi khâc.
Chất lỏng cĩ độ nhớt căng cao thìĠ căng lớn, cĩ thể đến văi ngăy, từ đĩ chất lỏng cĩ thể chảy từ nơi nầy qua nơi khâc, mổi chất cĩ độ linh động khâc nhauĮ
Chất lỏng cĩ cấu trúc trật tự trong một phạm vi hẹp kích thước bĩ cỡ văi lần lớn hơn kích thước phđn tử, cấu trúc đĩ gọi lă cấu trúc trật tự gần, trong phạm vi nầy cấu trúc chất lỏng giống như cấu trúc chất rắn. Ở phạm vi lớn, chất lỏng lại cĩ cấu trúc lộn xộn khơng trật tự giống như chất khí.
8.2 CÂC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOĂI CỦA CHẤT LỎNG
Chất khí luơn chiếm toăn bộ thể tích bình chứa nín khơng cĩ mặt thông, cịn chất lỏng cĩ thể tích xâc định nín cĩ mặt thông, lă mặt phđn câch giữa thể tích khối
chất vă phần cịn lại. Câc phđn tử nằm ở mặt thông (mặt ngoăi) cĩ những đặc điểm rất riíng khâc với câc phđn tử nằm trong lịng khối chất. Từ đĩ chúng gđy nín câc hiện tượng mặt ngoăi của chất lỏng.
8.2.1 Âp suất phđn tử
8.2.1.1 Hình cầu tâc dụng
Câc phđn tử chất lỏng ở khâ gần nhau, lực tương tâc phđn tử lă lực hút; lực nầy giảm nhanh khi khoảng câch r tăng. Do vậy khi xĩt lực hút gđy bởi câc phđn tử lỏng lín một phđn tử M thì ta chỉ chú ý đến câc phđn tử nằm câch M một khoảng khơng qúa xa.
Gọi r lă khoảng câch lớn nhất mă câc phđn tử khâc cịn
ảnh hưởng đâng kểđến M. Từ M vẽ một mặt cầu tđmM bân kính
r được gọi lă mặt cầu tâc dụng phđn tử; r lă bân kính tâc dụng
phđn tử (cỡ 10-9m); chỉ cĩ những phđn tử năo cĩ tđm nằm trong mặt cầu nầy thì mới tương tâc với phđn tử M.
8.2.1.2 Âp suất phđn tử
Xĩt hai phđn tử A vă B mă A nằm hoăn toăn trong khối chất lỏng; cịn B nằm gần mặt thông.
Do A nằm câch xa mặt thông nín mặt cầu tâc dụng của A nằm hoăn toăn trong lịng khối chất, từđĩ phđn tử A bị hút đều về mọi hướng, lực hút tổng hợp tâc dụng lín A lă f = 0; A ở cđn bằng.
Đối với phđn tử B nằm gần mặt thông, khoảng câch từ B đến mặt thông lă d (d < r). Thì mặt cầu tâc dụng của B khơng nằm hoăn toăn trong khối chất. Lực hút do câc phđn tử quanh B tâc dụng lín B khơng cđn bằng, từđĩ lực tổng hợp tâc dụng lín B lă lực f hướng văo trong lịng khối chất lỏng; câc phđn tử nằm ở lớp mặt ngoăi cũng chịu một lực f như thế. Lớp phđn tử nầy ĩp lín phần chất lỏng bín trong vă gđy ra một âp suất gọi lă âp suất phđn tử.
8.2.1.3 Đặc điểm
Âp suất phđn tử khơng tâc dụng lín vật đặt trong chất lỏng, vì rằng lớp chất lỏng bao quanh vật cũng chính lă lớp mặt ngoăi, ởđĩ lựcĠ hướng văo trong khối chất lỏng chứ khơng hướng văo vật; nín khơng thể đo được âp suất phđn tử bằng dụng cụ
thí nghiệm.
Âp suất phđn tử cĩ giâ trị rất lớn; một câch gần đúng ta cĩ thể tính được âp suất phđn tử bằng lý thuyết theo cơng thức (7.4) 2
Va a pi = . Kết quả: - Đối với nước: pi≈ 11.000atm M Hình 8 3 A r B Hình 8 4
- Đối với rượu etylic: pi≈ 2400atm
Dù âp suất phđn tử rất lớn nhưng nĩ khơng thể nĩn câc phđn tử lỏng sít lại được vì khi khoảng câch 2 phđn tử nhỏ hơn r0 thì lại xuất hiện lực tương tâc đẩy cũng rất lớn. Điều nầy cũng giải thích tại sao chất lỏng rất khĩ nĩn, để nĩn được chất lỏng thì âp suất ngoăi đặt lín nĩ phải tương đương với âp suất phđn tử.
Câc phđn tử lỏng ở lớïp mặt ngoăi chịu tâc dụng của âp suất phđn tử hướng văo trong nín nĩ cĩ khuynh hướng di chuyển văo trong lịng khối chất lỏng; trạng thâi của câc phđn tử ở lớp mặt ngoăi rất riíng như cĩ: năng lượng mặt ngoăi, lực căng mặt ngoăi...
8.2.2 Năng lượng mặt ngoăi
Xĩt lại trường hợp của 2 phđn tử A, B; về mặt năng lượng. - Đối với phđn tử B ở lớp mặt ngoăi:
W(B) = Wđ(B) + Wt(B)
= tổng động năng chuyển động nhiệt + thế năng tương tâc - Đối với phđn tử A nằm trong lịng khối chất:
W(A) = Wđ(A) + Wt(A)
Nếu nhiệt độ của cả khối T = const thì: Wđ(A) = Wđ(B) =Ġ cịn:
Wt(A) < Wt(B) vì thế năng tương tâc Wt(A) ứng với lực hút phđn tử tổng hợp f = 0; cịn Wt(B) ứng với lực hút phđn tử fĠ0.
Từ đĩ năng lượng W(B) > W(A) tức lă phđn tử chất lỏng ở lớp mặt ngoăi cĩ năng lượng lớn hơn phđn tử ở bín trong lịng khối chất lỏng; chính sự chính năng lượng nầy hình thănh năng lượng mặt ngoăi của khối chất lỏng.
Số phđn tử lớp mặt ngoăi căng nhiều thì năng lượng mặt ngoăi căng lớn, vì vậy năng lượng mặt ngoăi tỷ lệ với diện tích mặt ngoăi.
Gọi ∆E, ∆S: lă năng lượng vă diện tích mặt ngoăi. Ta cĩ:
ΔE = α ΔS (8.2)
α: hệ số tỉ lệđược gọi lă hệ số suất căng mặt ngoăi
Trong hệ SI: α[j/m2]
+ Hình dạng mặt ngoăi:
Ta biết rằng một hệ luơn cĩ khuynh hướng thu về vị trí cđn bằng:ởđĩ thế năng
đạt cực tiểu; chất lỏng cũng vậy: nĩ luơn cĩ khuynh hướng tiến về vị trí cđn bằng bền;
ởđĩ diện tích mặt ngoăi bĩ nhất, ứng với năng lượng mặt ngoăi bĩ nhất. Ví dụ : nhỏ một giọt dầu văo nước, giọt dầu nổi trín
mặt nước, do tâc dụng của trọng lực giọt dầu bị dẹt lại. Pha thím văo nước một ít cồn, tỉ trọng của dung dịch cồn giảm
Hình 8 5
dần, giọt dầu chìm dần đến khi tỉ trọng của dung dịch bằng tỉ trọng của dầu, trọng lượng của giọt dầu cđn bằng với lực đẩyArchimede, giọt dầu lơ lửng trong dung dịch, khi đĩ nĩ cĩ dạng hình cầu (cấu hình mă diện tích mặt ngoăiĠS bĩ nhất ứng với năng lượng mặt ngoăi bĩ nhất).
Từđĩ :Nếu khơng chịu tâc dụng của trường lực ngoăi, thì một khối chất lỏng tự
do sẽ thu về dạng hình cầu. Mặt ngoăi của khối chất sẽ cĩ dạng một măng căng.
8.2.3 Lực căng mặt ngoăi
8.2.3.1 Lực căng mặt ngoăi
Giả sử một măng cao su được căng ra dưới tâc dụng của ngọai lực. Khi đĩ ngoại lực phải cĩ phương tiếp tuyến với măng; cĩ chiều: ngược chiều với chiều co lại của măng.
Tương tự, khi mặt ngoăi của chất lỏng cĩ dạng một mặt căng thì trín mặt ngoăi của chất lỏng cĩ lực căng; lực căng mặt ngoăi cĩ tâc dụng lăm diện tích mặt ngoăi bị co lại sao cho nĩ cĩ giâ trị bĩ nhất. Từ đĩ đặc điểm của lực căng mặt ngoăi như sau:
- Tiếp tuyến với mặt ngoăi.
- Vuơng gĩc với đường congĠl vạch trín mặt ngoăi. - Độ lớn tỉ lệ vớiĠl
ΔF = α Δl (8.3)
α: Hệ số căng mặt ngoăi (hay suất căng mặt ngoăi).
8.2.3.2 Thí nghiệm xâc định lực căng mặt ngoăi
Một khung dđy thĩp cĩ cạnh MN = l cĩ thể dịch chuyển được. Nhúng khung dđy văo nước xă phịng rồi lấy ra ta được 1 măng xă phịng (cĩ 2 lớp) hình chữ nhật.
Nếu để tự nhiín thì măng xă phịng sẽ co lại; để giữ cho măng xă phịng khỏi co lại ta cần tâc dụng lín MN 1 lực F cĩ độ lớn bằng lực căng mặt ngoăi
Tưởng tượng dưới tâc dụng của lựcĠ lăm cạnh MN dịch một đoạn ∆x bĩ. Khi
đĩ diện tích mnặt ngoăi tăng lín ΔS = 2l.Δx Cơng của dịch chuyển : ΔA = F. Δx
Do mặt ngoăi tăng, nín năng lượng mặt ngoăi tăng ΔE = α.ΔS = 2αl. Δx
Theo BTBĐNL cơng dịch chuyển bằng độ tăng năng lượng mặt ngoăi: ⇒ ΔA = ΔE ⇒ F. Δx = 2αlΔx ⇒ F = 2.α.l F F’ Δl (C) Hình 8 6 M N F M N x Δ Hình 8 7
Tổng quât: lực căng mặt ngoăi tâc dụng lín một đoạn chu vi ∆l của mặt ngoăi lă : ΔF = α Δl (8.4) Từđĩ: ( )Nm l F Δ Δ = α (8.5)
- Hệ số suất căng mặt ngoăi cĩ độ lớn bằng lực căng tâc dụng lín một đơn vị đường chu vi của mặt ngoăi.
Hệ số α của một chất lỏng cho trước phụ thuộc văo nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng
α giảm.
8.2.4 Một số hiện tượng gđy bởi lực căng mặt ngoăi
8.2.4.1 Sự nhỏ giọt
Đổ chất lỏng qua ống khâ nhỏ, chất lỏng khơng chảy thănh dịng mă thănh từng giọt.