Dự toán trong đơn vị công và kế hoạch phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐƠN VỊ CÔNG.Bộ môn Kế toán quản trị.Trường Đại học Thương Mại (Trang 29 - 36)

- Phương pháp khung đánh giá trách nhiệm giải trình tài chính và chi tiêu công (PEFA)

Nội dung chương

2.1. Dự toán trong đơn vị công và kế hoạch phát triển kinh tế xã hộ

triển kinh tế xã hội

• 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa dự toán trong đơn vị công

• 2.1.2. Các loại dự toán trong đơn vị công

• 2.1.3. Cơ chế gắn kết lập dự toán với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Khái niệm cơ bản

• Lập dự toán NSNN là khâu đầu tiên và là giai đoạn khởi đầu trong một chu trình NSNN ở mỗi quốc gia

• Lập dự toán NSNN là quá trình xây dựng và quyết định dự toán thu chi ngân sách của quyết định dự toán thu chi ngân sách của Nhà nước trong khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm

Ý nghĩa của dự toán trong đơn vị công

• Huy động và sử dụng các nguồn lực của đơn vị phù hợp và hiệu quả

• Tạo điều kiện quản lý thu, chi trong khâu thực hiện, khâu đánh giá và quyết toán ngân sách được hữu hiệu

Các loại dự toán trong đơn vị công

• Dự toán thu

• Dự toán chi

Cơ chế gắn kết lập dự toán với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

• Khái niệm

Bản kế hoạch phát triển KTXH là bản kế hoạch đánh giá thực trạng và xác định được mục tiêu, nguồn lực tốt trên hai góc độ định tính và định lượng

Cơ chế gắn kết lập dự toán với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Cơ chế gắn kết lập dự toán với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Mối quan hệ lập dự toán và KH phát triển KTXH: là 2 mặt của phạm trù quản lý kinh tế của Nhà nước, có mối quan hệ biện chứng, khách quan, không thể tách rời

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐƠN VỊ CÔNG.Bộ môn Kế toán quản trị.Trường Đại học Thương Mại (Trang 29 - 36)