II, 5) Tổng kết khối lợng nhân công:
V,3,2 Một số chú ý:
- Khi đổ bê tông theo hớng hắt tiến bê tông dễ bị phân tầng mà đổ từ xa tới gần, lớp sau úp lên lớp trớc để tránh phân tầng
- Khi vận chuyển cần đảm bảo sự đồng nhất của vữa, vữa đợc vận chuyển trong thời gian ngắn nhất, sao thời gian ấy thì xi măng không bị đông kết,
- Dụng cụ đổ chứa bê tông khi vận chuyển đến chỗ đổ cần phải đợc đổ sạch sẽ, tránh những tạp chất lẫn trong cát, đá và phải xác định khối lợng chính xác, Trờng hợp đổ bê tông ở độ cao 10m, phải dùng ống vòi voi, các phễu của ống phải bằng tôn dày (1,5- 2)mm hình tròn, cụt có đờng kính từ (22- 23)cm, cao từ (50- 70)cm đợc nối với nhau bằng các móc, Khoảng cách từ miệng ống đến mặt đổ bê tông > 1,5m, Chiều dày mỗi lớp bê tông đổ phụ thuộc vào phơng pháp trộn, khoảng cách vận chuyển, khả năng đầm và điều kiện khí hậu thờng dày từ (20- 30)cm,
- Trong trờng hợp đối với dầm dài, chiều cao từ 80cm trở lên thì không nên đổ 1 lớp hết chiều dài dầm, mà nên chia thành nhiều lớp đoạn gối lên nhau (đổ theo kiều bậc thang), Móng lớn cũng đổ theo kiều này,
V,3,3 Mạch ngừng:
- Trờng hợp đang đổ bê tông mà phải nghỉ hoặc khi thi công khối lợng bê tông lớn, diện tích rộng mà không thể đổ liên tục thì không đợc ngừng tuỳ tiện mà phải để mạch ngừng ở những chỗ qui định, Đó là những chỗ mà nội lực nhỏ nhất để không làm ảnh hởng đến quá trình làm việc của kết cấu, mạch ngừng có thế để ở những nơi có sự thay đổi về ván khuôn và nhân công,
- Khi đổ bê tông cột, mạch ngừng đợc bố trí ở mạch trên của móng, ở phần phía trên góc nối giữa cột và dầm khung, Nếu dầm có chiều cao lớn hơn 80cm thì mạch ngừng bố trí ở trong dầm,
- Nếu hớng đổ bê tông vuông góc với dầm phụ thì mạch ngừng đắt cách dầm hoặc biên t- ờng một đoạn bằng 1/4 nhịp dầm chính, Còn nếu hớng đổ bê tông song song với dầm phụ thì mạch ngừng đặt bằng 1/3 nhịp dầm phụ,
- Trong các sàn không sờn thì mạch ngừng đặt tại vị trí bất kỳ, song song với cạnh ngắn của sờn,