CH3COOCH(Cl)CH3 D CH3COOCH2CH2Cl.

Một phần của tài liệu bộ đề thi môn hoá học 2008-2012 (Trang 75 - 77)

Cõu 36: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xỳc tỏc H2SO4 đặc), đun núng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoỏ là

Ạ 40,00%. B. 62,50%. C. 50,00%. D. 31,25%.

Cõu 37: Nguyờn tửS đúng vai trũ vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoỏ trong phản ứng nào sau đõỷ Ạ 4S + 6NaOH(đặc) o t ⎯⎯→ 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2Ọ B. S + 6HNO3 (đặc) o t ⎯⎯→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2Ọ C. S + 2Na ⎯⎯→to Na2S. D. S + 3F2 o t ⎯⎯→ SF6.

Cõu 38: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lớt khớ H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đếndư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng khụng đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giỏ trị của V là

Ạ 0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.

Cõu 39: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Ỵ Sục khớ CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là

Ạ K2CO3. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.

Cõu 40: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung

hoà 100 ml dung dịch X cần dựng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyờn tố lưu huỳnh trong oleum trờn là

Ạ 32,65%. B. 23,97%. C. 37,86%. D. 35,95%.

_________________________________________________________________________________ IỊ PHẦN RIấNG [10 cõu] IỊ PHẦN RIấNG [10 cõu]

Thớ sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

Ạ Theo chương trỡnh Chuẩn (10 cõu, từ cõu 41 đến cõu 50)

Cõu 41: Oxi hoỏ khụng hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung núng, thu được chất hữu cơ X.

Tờn gọi của X là

Ạ metyl phenyl xeton. B. propanal. C. đimetyl xeton. D. metyl vinyl xeton. Cõu 42: Nếu thuỷ phõn khụng hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thỡ thu được tối đa bao nhiờu đipeptit khỏc nhaủ

Ạ 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 43: Axit cacboxylic X cú cụng thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khớ CO2 (đktc). Giỏ trị của V là

Ạ 336. B. 112. C. 448. D. 224.

Cõu 44: Cặp chất nào sau đõy khụng phải là đồng phõn của nhaủ

Ạ Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. D. Ancol etylic và đimetyl etẹ Cõu 45: Thuốc thử dựng để phõn biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là

Ạ đồng(II) oxitvàdung dịch HCl. B. kim loại Cu và dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. đồng(II) oxit vàdung dịch NaOH.

Cõu 46: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lớt, sau 50 giõy nồng độ Br2 cũn lại là 0,01 mol/lớt. Tốc độ trung bỡnh của phản ứng trờn tớnh theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giỏ trị của a là

Ạ 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.

Cõu 47: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phõn hoàn toàn AgNO3 là:

Ạ Ag, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO2, O2.

Cõu 48: Kim loại M cú thể được điều chế bằng cỏch khử ion của nú trong oxit bởi khớ H2 ở nhiệt độ caọ Mặt khỏc, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loóng thành H2. Kim loại M là

Ạ Fẹ B. Mg. C. Cụ D. Al.

Cõu 49: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?

Ạ Ancol etylic bốc chỏy khi tiếp xỳc với CrO3.

B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất cú tớnh lưỡng tớnh. C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoỏ thành ion Cr2+. C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoỏ thành ion Cr2+.

Một phần của tài liệu bộ đề thi môn hoá học 2008-2012 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)