Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ ngoài cùng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Chương 6: QUANG HỌC SÓNG (Trang 69 - 86)

Một số bài tập ví dụ

Ví dụ 2: Giải bài toán nhiễu xạ qua 1 khe hẹp trong trường hợp ánh

Phân cực ánh sáng

Hiện tượng phân cực ánh sáng:

Phân cực ánh sáng

Hiện tượng phân cực ánh sáng:

Phân cực ánh sáng

 Ánh sáng tự nhiên có véc tơ cường độ điện trường dao động đều đặn theo mọi phương.

 Ánh sáng phân cực thẳng có véc tơ cường độ điện trường chỉ dao động theo một phương xác định.

 Ánh sáng có véc tơ cường độ điện trường dao động theo mọi phương nhưng không đều nhau gọi là ánh sáng phân cực một phần.

 Mặt phẳng dao động: Chứa tia sáng và véc tơ CĐĐT

 Mặt phẳng phân cực: Chứa tia sáng và vuông góc với mặt phẳng dao động.

Phân cực ánh sáng

Hiện tượng phân cực ánh sáng:

Phân cực ánh sáng

Hiện tượng phân cực ánh sáng:

Phân cực ánh sáng Định luật Malus:  Cường độ sáng sau kính phân cực là I0.  Cường độ sáng sau kính phân tích là I.  Định luật Malus: 2 0 I  I cos q

Phân cực ánh sáng

Phân cực do phản xạ và khúc xạ:

 Ánh sáng phản xạ và khúc xạ bị phân cực một phần.

Phân cực ánh sáng

Phân cực do lưỡng chiết:

Một số tinh thể như băng lan (CaCO3) hay thạch anh (SiO2) có tính lưỡng chiết:

 Trong tinh thể có hai chùm tia khúc xạ: tia thường (tuân theo định luật khúc xạ) và tia bất thường.

 Đều là ánh sáng phân cực toàn phần, có mặt phẳng phân cực vuông góc với nhau.

 Tồn tại phương truyền ánh sáng tới để hai tia khúc xạ trùng nhau  Quang trục của tinh thể.

Phân cực ánh sáng

Phân cực do lưỡng chiết:

 Chiết suất đối với tia thường không đổi: no = const

 Chiết suất đối với tia bất thường thay đổi theo góc tới:

 Nếu ne < no gọi là tinh thể âm (băng lan)

Phân cực ánh sáng

Một số loại kính phân cực:

 Bản Tuamalin: Ánh sáng tự nhiên bị tách thành 2 tia O và E nhưng với chiều dày cỡ mm sẽ hấp thụ hoàn toàn tia thường.

 Bản polaroit: vật liệu hữu cơ có tính lưỡng chiết. Chiều dày cỡ 0,1mm sẽ hấp thụ hoàn toàn tia thường.

Phân cực ánh sáng

Phân cực ánh sáng

Ánh sáng phân cực Elip và phân cực tròn:

 Hiệu quang lộ của hai tia sau bản tinh thể:

 Hai tia O và E có véc tơ cường độ điện trường dao động theo hai phương vuông góc

Cường độ điên trường của tia ló là tổng hợp của hai dao động vuông góc.

 Trong tinh thể hai tia O và E truyền cùng phương (vì tia tới vuông góc) nhưng tốc độ khác nhau.

 Ra ngoài tinh thể, chúng truyền cùng tốc độ.

o e o e o e

2

L  L  (n  n )d     (n  n )d

Phân cực ánh sáng

Phân cực ánh sáng

Phân cực ánh sáng

Ánh sáng phân cực Elip và phân cực tròn:

Bản ¼ bước sóng:

 Véc tơ cường độ điện trường chuyển động trên elip có hai trục Ox, Oy

 Nếu biên độ Eo = Ee thì quĩ đạo là hình tròn. o e (n n )d (2k 1) 4    

Phân cực ánh sáng

Ánh sáng phân cực Elip và phân cực tròn:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Chương 6: QUANG HỌC SÓNG (Trang 69 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)