VACCINE HUMAN PAPILLOMA VIRUS

Một phần của tài liệu TỪ TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG ĐẾN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG (Trang 34 - 37)

: tế bào koilocytes

1. VACCINE HUMAN PAPILLOMA VIRUS

• Vaccine ngừa HPV hoạt động trên cơ chế kích hoạt miễm dịch tế bào sản xuất kháng thể chuyên

biệt type với protein capsid L1 của HPV. Vaccine phòng HPV không dùng virus sống, chỉ dùng capsid

• Vaccine phòng HPV có hai đặc điểm : + Miễm dịch dài hạn

+ Chuyên biệt cho type HPV. Một cách tổng quát, vaccine HPV không tạo ra hiệu qủa bảo vệ chéo

giữa các type HPV khác nhau

• Vaccine HPV giúp ngăn ngừa nhiễm qua tiếp xúc đường sinh dục và ngoài sinh dục các type HPV

chuyên biệt

• Lịch tiêm không thay đổi theo loại vaccine dùng

• Theo ACIP, không nhất thiết phải thực hiện các tầm soát yếu tố nguy cơ như Pap’s test, HPV DNA

hay kháng thể HPV trước khi tiêm vaccine HPV

ACIP đề nghị các đối tượng cần được tiêm phòng thường quy HPV vaccine như sau

• Tiêm phòng thường quy (mức khuyến cáo : mạnh; mức chứng cớ : trung bình) + Trẻ gái 11-12 tuổi : có thể bắt đầu từ năm 09 tuổi

+Trẻ trai : 11-12 tuổi

• Nếu chưa được tiêm phòng thường quy + Phụ nữ 13-26 tuổi

+ Nam giới 13-21 tuổi. Có thể đến 26 tuổi

+ Nam giới có quan hệ tình dục đồng tính nên tiêm đến 26 tuổi, nếu chưa được tiêm trước đó

+ Trẻ em có tiền sử bị lạm dụng tình dục nên được chủng ngừa HPV thường quy, tuổi tiêm đến 26

tuổi nếu chưa được tiêm trước đó

+ Người chuyển đổi giới tính cũng nên được chủng ngừa HPV thường quy, tuổi tiêm đến 26 tuổi,

nếu trước đó chưa được tiêm ngừa đầy đủ

+ Nam và nữ từ 9-26 tuổi bị tình trạng suy giảm miễm dịch nguyên phát hay thứ phát ( giảm kháng

thể lympho B, thiếu lympho T một phần hay toàn bộ, HIV, U ác tính, ghép tạng, bệnh tự miễm, sử dụng thuốc ức chế miễm dịch) nên được tiêm ngừa đủ 03 mũi

Một phần của tài liệu TỪ TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG ĐẾN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)