I- Đặc điểm tình hình chung của công ty cơ khí ô tô 3-2
3. Sơ đồ: Phòng Kế toán
Tại phòng kế toán tài chính gồm có:
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác của phòng.
Trởng phòng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán thực hiện và kiểm tra thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn nhà máy. Hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong nhà máy thực hiện đầyđủ chế độ ghi chép ban đầu chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính.
- Một kế toán thanh toán nội bộ và thanh toán với khách hàng: Phụ trách công việc :
Hàng tháng thanh toán lơng sản phẩm cho các công nhân viên, phân xởng, thanh toán BHXH cho công nhân viên chức và theo dõi các khoản khấu trừ qua lơng.
Viết phiếu thu, chi hàng ngày.
Theo dõi chi tiết các khoản tiền gửi, tiền vay ngân hàng hàng ngày. Viết séc, ủy nhiệm chi thanh toán với khách hàng, với ngân sách, với khách hàng mua bán hàng.
- Một kế toán theo dõi vật liệu, CCDC, TSCĐ, tiêu thụ: Phụ trách công việc:
Ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu, CCDC, xác định số lợng và giá trị vật liệu, tiêu hao thực tế của CCDC, phân bổ vật liệu cho các đối tợng sử dụng.
Kế toán trởng
Kế toán
Ghi chép, theo dõi, phản ánh tổng hợp về số lợng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao hàng tháng theo chế độ qui định.
Lên hóa đơn thanh toán với khách hàng.
Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu nhập, xuất thành phẩm, hàng hóa gửi đi bán, tổng hợp hóa đơn tiêu thụ sản phẩm, xác định lỗ, lãi về tiêu thụ sản phẩm.
- Một thủ quĩ: Phụ trách công việc:
Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng về nhập quĩ, thu tiền mặt bán hàng và thu các khoản thanh toán khác, chi tiền mặt, theo dõi thu, chi quĩ tiền mặt hàng ngày.Phòng kế toán tài chính đợc đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty Bộ máy kế toán của công ty có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ việc ghi chép và chế độ hạch toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính.
4. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty .
Quy trình công nghệ gia công khung TM3/2- 01w
Kiểm tra mác thép
Sản xuất chi tiết rời
Kiểm tra chi tiết
Lắp cụm B
Kiểm tra
Lắp cụm D (tổng thành)
Sửa nguội tẩy via
Kiểm tra
Sơn
Kiểm tra sơn+renlai
Làm sạch, bao gói, xuất xởng
Lắp cụm C Lắp cụm A
5. Hình thức sổ kế toán : Nhật ký chứng từ Sơ đồ: hình thức nhật ký chứng từ (2) (1) (1) (1) (3) (4) (5) (2) (4) (4) (6) (5) (7) (7) (7) (7) Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra
Giải thích:
(1): Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan hoặc BK, BPB liên quan.
(2): Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha thể phản ánh trong các BK,NK-CT thì đồng thời ghi vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
(3): Chứng từ liên quan đến thu, chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ, sau đó ghi vào các BK, NK-CT liên quan.
Chứng từ gốc
BPB
NK-CT
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ BK Sổ(thẻ) kế toán chi tiết Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
(4): Cuối tháng căn cứ số liệu từ các BPB để ghi vào các BK, NKCT liên quan rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái.
(5): Căn cứ các sổ (thẻ) kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
(6): Cuối tháng kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các NKCT với nhau, giữa các NKCT với BK, giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
(7): Căn cứ số liệu từ các NKCT, BK, sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính.
6. Phơng pháp hạch toán: Thẻ song song.
7. Phơng pháp tính thuế: Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
II. Thực tế công tác kế toán tại công ty Cơ khí ô tô 3-2 .
1. Số lợng CNV Phân loại CNV .–
Công ty cơ khí ô tô 3 – 2 đã đảm bảo đầy đủ những yêu cầu của một Công ty hoạt động SXKD nh : sổ sách kế toán rõ ràng, mạch lạc, số liệu kế toán chi tiết đồng bộ . Mà nhất là số lợng CNV của công ty, phòng kế toán đã phân loại nh sau :
Doanh mục Tổng số CN
Trực tiếp Gián tiếpCN
Tổng nhân lực 223 164 59 1. Giám đốc + Đoàn thể 6 6 2. Phòng Nhân chính 10 10 3. Ban Bảo vệ 13 13 4. Phòng Kế toán 5 5 5. Phòng Kinh doanh 10 10 6. Phòng Kỹ thuật 8 8 7. Trung tân DVTH 7 7 8. Phân xởng ô tô I 18 18 9. Phân xởng ô tô II 40 40 10.Phân xởng cơ khí 106 106
2. Hình thức tiền lơng áp dụng tại đơn vị .
Công ty Cơ khí ô tô 3 – 2 áp dụng các hình thức trả lơng sau : ♦ Hình thức trả lơng theo thời gian .
♦ Hình thức trả lơng theo sản phẩm .
2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian .
Cách tính l ơng theo thời gian .
Đợc hởng lơng thời gian căn cứ vào mức lơng cấp bậc chức vụ đợc xếp theo nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ .
Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế theo bảng chấm công tại các đơn vị .
Mức Lơng tối thiểu x Hệ số lơng và phụ Số lơng hiện hởng cấp theo NĐ 26CP ngày TL làm
tháng = + làm + thêm giờ hiện Ngày công chế độ trong tháng việc ( nếu có ) hởng thực tế
Ghi chú : Mức lơng tối thiểu hiện đang áp dụng là 210.000đ và tuỳ
theo điều kiện SXKD Giám đốc có thể quyết định bổ sung lơng hàng tháng theo tỷ lệ tăng bình quân ở khối sản xuất .
Ví dụ minh hoạ :
Nhân viên phòng Kinh doanh Trần Duy Tứ có hệ số cấp bậc là 2,92 và ngày công thực tế là 11 ngày . Nh vậy :
210.000 x 2,92 Mức lơng tháng = x 11 = 281.050đ 24 281.050 Mức lơng ngày = = 25.550đ 11
Nhân viên Trần Tứ có mức lơng phụ cấp là : 281.050 + 435.400 = 716.450
Kèm theo các khoản khác đợc hởng . Vậy tổng thu nhập của nhân viên Tứ là :
716.450 + 204.800 = 921.250đ 2.2 . Cách tính lơng theo sản phẩm .
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức tiền lơng tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó .
Tiền lơng = Khối lợng công việc x Đơn giá tiền lơng sản phẩm lao động 1 công việc
Ví dụ minh hoạ : Cách chia lơng của tổ Tiến gò
Tổng tiền lơng tháng 5 của tổ Tiến gò : 6.024.000đ Tổ tiến gò gồm Tổ tiến gò
Nhóm của CN Mai Sơn và CN Văn Lộc Tách lơng CN Mai Sơn + CN Văn Lộc : 1.050.000đ
Còn lại lơng tổ Tiến gò : 4.974.000đ
Số
TT Họ và tên Ngày làm việcthực tế Hệ số lơng
1 Lu Toàn Tiến 27,5 1,4
2 Nguyễn Ngọc Toản 20 1,25
3 Bùi Nh Đoan 25,5 0,86 4 La Chí Văn 20,5 0,7
5 Lê Văn Bồi 21 0,95
6 Phùng Văn Hiến 21 0,86
7 Vơng Duy Trọng 23,5 0,86
Tổng 159 công
- Đơn giá của một công: 4.974.000đ : 159 công = 31.283đ
- Tiền công của công nhân :
• Tiến : 31.283 x 1,4 = 44.000đ •
• Đoan : 31.283 x 0,86 = 27.000đ • Văn : 31.283 x 0,7 = 22.000đ • Bồi : 31.283 x 0,95 = 30.000đ • Hiến : 31.283 x 0,86 = 27.000đ • Trọng : 31.283 x 0,86 = 27.000đ - Tiền lơng thực tế của công nhân :
• Tiến : 44.000 x 27,5 = 1.210.000đ • Toản : 39.000 x 20 = 780.000đ • Đoan : 27.000 x 25,5 = 688.000đ • Văn : 22.000 x 20,5 = 415.000đ • Bồi : 30.000 x 21 = 630.000đ • Hiến : 27.000 x 21 = 567.000đ • Trọng : 27.000 x 23,5 = 648.000đ 4.974.000đ
3. Quỹ tiền lơng và quản lý quỹ tiền lơng .
- Công ty có trách nhiệm quản lý mức lao động cho tất cả các sản phẩm trong doanh nghiệp ( kể cả sản phẩm mới phát sinh trong SXKD ) hoặc xem xét các định mức do các đơn vị đề nghị đối với các sản phẩm đơn vị nhận đợc làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lơng .
- Các hợp đồng nội bộ, phiếu sản xuất, gia công dịch vụ đều phải ghi thật rõ phần tiền lơng làm cơ sở cho việc phân phối của các đơn vị và sự quản lý của công ty theo quy định số 26/NC ngày 25/10/1999 .
- Sử dụng sổ lơng theo mẫu thống nhất của Bộ lao động thơng binh và xã hội trong toàn công ty có ký duyệt của Giám đốc, Kế toán trởng trớc khi phát lơng .
Tất cả các khoản thu nhập của ngời lao động đều phải đa vào sổ lơng và phải đợc phát tới tay ngời lao động có ký nhận đầy đủ .
- Các phòng nghiệp vụ, Nhân chính, Kế toán phải giám sát kiểm tra th- ờng xuyên hàng tháng việc thu chi tài chính và phân phối thu nhập ở các đơn vị, uốn nắn kịp thời các sai sót, các trờng hợp cố tình sai phạm phải báo cáo kịp thời để Giám đốc có biện pháp xử lý .
4. Hạch toán lao động .
Phiếu báo nghỉ ốm
Tháng 5 năm 2001
Họ và tên : Trần Duy Tứ
Đơn vị công tác : Công ty Cơ khí ô tô 3/2 Lý do nghỉ việc : Gãy chân
Số ngày nghỉ : 14 ngày . Từ ngày 8/5/2001 đến hết ngày 23/5/2001
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày thực nghỉ 14 ngày Ngày 15/5/2001 ( Ký họ tên và đóng dấu ) ( Ký họ tên và đóng dấu )
Phiếu báo nghỉ ốm
Tháng 5 năm 2001
Họ và tên : La Chí Văn
Đơn vị công tác : Công ty Cơ khí ô tô 3/2 Lý do nghỉ việc : Cảm cúm, nhức đầu
Số ngày nghỉ : 3 ngày . Từ ngày 10/5/2001 đến hết ngày 12/5/2001
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày thực nghỉ 3 ngày Ngày 15/5/2001 ( Ký họ tên và đóng dấu ) ( Ký họ tên và đóng dấu )
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - - - - * * * * - - - -
Phiếu thanh toán bảo hiểm
Họ và Tên : Trần Duy Tứ
Nghề nghiệp chức vụ : Thủ kho Đơn vị : Công ty Cơ khí ô tô
Thời gian đóng BHXH : Tháng 1/1997 Lơng bình quân ngày : 25.550đ
Số ngày đợc nghỉ : 14 ngày Trợ cấp mức : 75%
Số tiền hởng BHXH : 25.550 x 75% x 14 = 268.275đ Ghi chú : . . . .
Ngày 20/5/2001 Ngời lĩnh tiền Kế toán Ban chấp hành CĐCS Thủ trởng đơn vị
Công nhân Trần Duy Tứ bị gãy chân nghỉ 14 ngày . Mức trợ cấp theo chế độ 75% lơng cấp bậc . Trần Duy Tứ có hệ số lơng cấp bậc là 2,92 613.200 Tiền lơng cấp bậc = = 25.550đ 24 Trợ cấp BHXH 14 ngày là : 25.550 x 75% x 14 = 268.275đ
*Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng 1. Hạch toán tiền lơng
a. Lơng trực tiếp phải trả CNV : Nợ TK 622 : 65.109.120 Nợ TK 627 : 30.177.300 Nợ TK 641 : 26.511.305 Nợ TK 642 : 9.098.303 Nợ TK 338 : 516045 Có TK 334 : 131412073 b. Thanh toán lơng trực tiếp cho cán bộ CNV : Nợ TK 334 : 130.896.028
Có TK 111 : 49.972.406 Có TK 141 : 80.932.622
2. Hạch toán tổng hợp BH
Căn cứ vào bảng BH trên kế toán hạch toán nh sau :
a. Trích 15% BHXH trên tổng số lơng CB cho cán bộ CNV : Nợ TK 622 : 7.138.950
Nợ TK 627 : 3.178.546,8 Nợ TK 641 : 2.959.518,3 Có TK 338(.3) : 14.342.253,6 b. Trích 2% BHYT trên tổng lơng cơ bản : Nợ TK 622 : 951.860
Có TK 338(.4) : 1.912.300,48
c. Trích 2% KPCĐ trên tổng số tiền lơng thực tế PS : Nợ TK 622 : 1.302.182,4
Nợ TK 627 : 603.546 Nợ TK 641 : 530.266,1 Nợ TK 642 : 181.966,06 Có TK 338(.2) : 2.617.920,56
d. Thu của cán bộ CNV 5% BHXH và 1% BHYT trong bảng lơng ghi : Nợ TK 334 : 7.884.724,38
Có TK 338(.3) : 6.570.603,65 Có TK 338(.4) : 1.134.120,73
e. Trích nộp KPCĐ 1%, BHXH 20%, BHYT 3% cho cấp trên : Nợ TK 338(.2) : 1.314.120,73
Nợ TK 338(.3) : 26.282.414,6 Nợ TK 338(.4) : 3.942.362,19 Có TK 112 : 31.538.897,52
Phần III Nhận xét và đóng góp ý kiến về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty Cơ khí ô tô 3/2
I. Ưu, nhợc điểm trong công tác quản lý lao động và kế toán tiền l- ơng tại Công ty Cơ khí ô tô 3/2 .
1. Những u điểm
Quá trình nhgiên cứu về tình hình tổ chức quản lý lao động và phơng pháp hạch toán tiền lơng tại Công ty cơ khí ô tô 3/2 tôi cho rằng công tác kế toán này đã áp ứng đợc yêu cầu cơ bản đặt ra của các chủ thể quản lý. Trong quản lý lao động và phơng pháp hạch toán tiền lơng đã có các quy định rõ ràng về việc tính và trả lơng cho CNV với hệ số thang bậc lơng của từng ng- ời, từng phân xởng . Đồng thời với sự kết hợp song song với hai hình thức trả lơng theo thời gian lao động và theo sản phẩm đảm bảo đợc cơ bản quyền lợi cho ngời lao động . Chính điều đó đã kích thích rất lớn CNV hăng hái tham gia lao động sản xuất phấn đấu đạt hiệu quả cao nhất trong lao động .
2. Những tồn tại
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty là hình thức tập trung nửa phân tán . Sự tập trung thể hiện ở chỗ mọi công việc hạch toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán của công ty . Còn hình thức nửa phân tán thể hiện ở chỗ trong mỗi phân xởng đều có một nhân viên kế toán theo dõi và thực hiện việc báo sổ hàng tháng .Hình thức kế toán này làm giảm nhẹ công việc hạch toán hàng tháng ở phòng kế toán nhng nó cũng có nhợc điểm là công ty sẽ không quản lý đợc chặt chẽ, thờng xuyên có sự PS về chi phí sử dụng NVL trong SX làm cho lãnh đạo khó khăn trong việc thực hiện công tác quản lý của giám đốc .
II. Một số ý kiến nhằm cải tiến công tác kế toán tiền lơng ở công ty cơ khí ô tô 3/2 .
Qua thời gian học tập ở trờng và thời gian khảo sát thực tế tại công ty cơ khí ô tô 3/2 tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến của mình nhằm cải tiến công tác kế toán tiền lơng tại công ty .
*Thứ nhất : Việc hchj toán lao động hiện nay của công ty tơng đối tốt song cần có biện pháp giao việc chi tiết để hạch toán lao, nhất là hạch toán kết quả lao động . Có nh vậy mới xây dựng đợc định mức lao động thật chi tiết để có thể giao khoán công việc đến từng ngời lao động.
*Thứ hai : Theo tôi về tổ chức công tác kế toán cần thực hiện triệt để kế toán tập trung bởi lẽ địa bàn công ty tập trung nên công tác kế toán có điều kiện quán xuyến tất cả các nghiệp vụ kinh tế PS . Có nh vậy mới đảm báo cho công tác quản lý .
*Thứ ba : Về hình thức kế toán theo tôi vẫn giữ nguyên hình thức NKCT mà công ty đang áp dụng . Ngoài ra việc sử dụng chứng từ hạch toán đúng tên gọi theo quy định của nhà nớc là hết sức cần thiết . Do đó kế toán nên sử dụng theo đúng một số chứng từ sau :