đàn chanh
Số cơng bố đơn: 0836; ngày nộp đơn: 07/03/2006 tại Việt Nam; tác giả: Hồng Thanh Hương, Phạm Minh Diệp, Đậu Thị Liên, Lê Mai Hương; đơn vị nộp đơn: Viện Hĩa học các hợp chất thiên nhiên; địa chỉ: 18 Hồng Quốc Việt, Hà Nội.
Bạch đàn chanh (tên khoa học
Eucalyptus Citriodora Hook) được trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Tinh dầu bạch đàn chanh chiết xuất từ lá và vỏ cây, cĩ mùi dễ chịu với tính kháng khuẩn mạnh nên rất phổ biến trong các sản phẩm sát trùng, tẩy rửa và hĩa mỹ phẩm.
Giải pháp hữu ích đề cập đến phương pháp chiết xuất tinh dầu bạch đàn chanh bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước. Nguyên liệu là lá cây bạch đàn chanh trồng ở vùng cát ven biển. Tinh dầu thương phẩm thu được trong suốt hoặc cĩ màu vàng nhạt, hương thơm tươi mát nhẹ nhàng, kháng khuẩn tốt, chứa citronella (thành phần khơng màu, mùi thơm, cĩ thể dùng làm tiền chất điều chế nhiều hợp chất cĩ giá trị) với hàm lượng cao khoảng 80% - 88%. Sản phẩm cĩ thể dùng xơng hương làm sạch khơng khí cho tinh thần sảng khối hoặc dùng làm hương liệu, mỹ phẩm.
Cây bạch đàn chanh trồng ven biển cĩ tác dụng khắc phục ơ nhiễm mơi trường và đảm bảo cân bằng sinh thái. Việc chiết tách thành cơng tinh dầu từ lồi cây này bước đầu định hướng xây dựng mơ hình hàng rào xanh chắn cát cĩ hiệu quả kinh tế cao cho các vùng nhiễm mặn ven biển. �
Nguyên liệu sử dụng là rễ cây hương bài trồng ở Thái Thụy, Thái Bình. Phương pháp gồm các cơng đoạn:
Làm sạch rễ;
Sấy để đạt độ ẩm nhỏ hơn 11,23%, cắt và nghiền đến kích thước khoảng 0,5 - 2 mm;
Chiết trong thiết bị chịu áp suất cao, dung mơi chiết là CO2 ở trạng thái siêu tới hạn cĩ sử dụng etanol. Quy trình chiết thực hiện ở áp suất 116,8 bar, nhiệt độ 60°C, thời gian chiết từ 400 - 420 phút. Etanol được dùng phối hợp trong quá trình chiết để làm tác nhân đồng dung mơi với tỷ lệ khoảng 2-5% so với trọng lượng CO2 sử dụng;
Cuối cùng, tinh dầu hương bài được tháo ra ở bình hứng chịu áp (từ 30 đến 40 bar) với nhiệt độ trong bình duy trì ổn định ở 35°C.
Việc sử dụng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn giúp nâng cao hiệu suất thu hồi (khoảng 20% so với phương pháp
chưng cất thơng thường) và chất lượng tinh dầu thu được. Quá trình chiết nhiệt độ thấp bảo tồn cấu trúc và tính chất tinh dầu, quy trình sản xuất khơng lẫn tạp chất hay kim loại nặng. Sản phẩm tạo thành với độ tinh khiết cao cĩ thể dùng làm nguyên liệu mỹ phẩm trong nước và xuất khẩu.
Theo tính tốn, từ 200 gam rễ hương bài cĩ thể chiết xuất được 1,109 gam tinh dầu thương phẩm màu vàng nâu, sáng trong với hương thơm dễ chịu của thảo mộc lẫn mùi đất, tạo cảm giác thư giãn cho người sử dụng. Tinh dầu chiết xuất bằng phương pháp này cũng bảo quản lâu hơn vì khơng chịu tác dụng của nhiệt độ và sự cĩ mặt của nước. �