Nghĩa là, cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn và tài nguyờn mụi trường bị thiệt hại bao nhiờu, cỏc chi phớ xó hội cao như thế nào,… khụng được phản ỏnh trong bảng cõn đối kế toỏn. Do đú cỏc hậu quả về tài chớnh và cỏc vấn đề về sức khỏe sẽ khụng được chi trả đưa vào giỏ thành sản xuất. Gõy ra cỏc ngoại ứng tiờu cực, cỏc thiệt hại cho mụi trường, sinh thỏi, và sức khỏe con người mà xó hội phải chi trả. Do đú hệ thống hạch toỏn hiện hành sẽ khụng bao giờ cú thể phản ỏnh được cỏc tỏc động đến mụi trường và cũng khụng đủ năng lực để ước lượng được cỏc rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai.
Trong hệ thống HTTT, giới hạn của nguồn tài chớnh khụng tồn tại từ “đủ”, nghĩa là nguồn tài chớnh luụn được rút ra miễn là nú tạo ra giỏ trị gia tăng về kinh tế, nhưng mụi trường tự nhiờn thỡ lại cú giới hạn. Nếu như khụng xem xột đến những tỏc động đến mụi trường mà cứ nỗ lực tạo ra thu nhập cao và sự giàu cú hơn nữa thỡ sớm hay muộn những tỏc động tiờu cực của mụi trường sẽ gõy ra thiệt hại khụng lường trước được cho toàn xó hội và điều này khụng bao giờ được đề cập đến trong hệ thống HTTT.
Ngoài ra, sự ảnh hưởng của thời gian cũng khụng được tớnh đến trong hệ thống hạch toỏn truyền thống. Vớ dụ như mức kinh phớ được sử dụng để tạo ra cỏc ớch lợi sinh thỏi trong tương lai (cỏc khoản chi để làm giảm ụ nhiễm),…
Tuy cú rất nhiều những ý kiến phờ bỡnh khỏc nhau nhằm vào hệ thống HTTT nhưng hệ thống hạch toỏn này tự nú đó chứng minh những ưu điểm rừ ràng qua thời gian tồn tại và phỏt triển mà bất cứ hệ thống hạch toỏn tương lai nào cũng phải dựa
1.1.3.2. Lợi ớch của hạch toỏn quản lý mụi trường