Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán do Công tyTNHH

Một phần của tài liệu 528 hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán và định giá ASCO thực hiện (Trang 52 - 122)

Định giá ASCO

(Nguồn: Hồ sơ năng lực)

Chi mục hồ sơ kiểm toán tại ASCO Phần A: Ke hoạch kiểm toán

Phần B: Tổng hợp, Kế hoạch và lập báo cáo

Phần C: Hệ thống kiểm soát nội bộ

Phần D: Kiểm tra chi tiết - Tài sản

Phần E: Kiểm tra chi tiết - Nợ phải trả

Phần F: Kiểm tra chi tiết - Nguồn vốn

Phần G: Kiểm tra chi tiết - Báo cáo KQKD

Phần H: Soát xét tổng hợp khác

2.1.4. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán do Công ty TNHH Hãng Hãng

Kiểm toán và Định giá ASCO thực hiện.

Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ASCO luôn coi trọng chất lượng và đặt công tác kiểm soát chất lượng lên hàng đầu. Công tác kiểm tra chất lượng hoạt động kiểm toán tương ứng với ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán.

Kiểm soát chất lượng giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn này, việc kiểm soát chất lượng là xem xét, đánh giá khách hàng dựa trên rủi ro đã được đánh giá và phân công công việc phù hợp với trình độ của từng thành viên và thường được trưởng nhóm thực hiện và trình Ban lãnh đạo soát xét.

Kiểm soát chất lượng giai đoạn thực hiện kiểm toán

Ở giai đoạn này, trưởng nhóm kiểm toán thực hiện xem xét, phân tích công việc với các thành viên nhóm kiểm toán và đánh giá các rủi ro còn tồn tại trong khi thực hiện kiểm toán, xem các bằng chứng kiểm toán thu thập được đã đầy đủ, đạt yêu cầu chưa để thực hiện thủ tục thay thế nhằm kiểm soát chất lượng.

Kiểm soát chất lượng giai đoạn kết thúc kiểm toán.

Khi kết thúc kiểm toán, Ban Giám đốc sẽ soát xét các công việc đã thực hiện để đề xuất ý kiến kiểm toán về các Báo cáo kiểm toán.

Bên cạnh đó, ASCO còn kiểm soát chất lượng hồ sơ kiểm toán. Công ty lưu trữ hồ sơ kiểm toán gồm các thông tin tổng quát về khách hàng như các tài liệu về pháp luật, nhân sự và những tài liệu kiểm toán năm nay theo thử tự và được đánh tham chiếu để thuận tiện rà soát.

Công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của công ty khá tốt. Việc gắn với trách nhiệm và quyền lợi của từng cá nhân vào giúp kiểm soát từng khâu chặt chẽ làm hạn chế rủi ro hơn.

2.2. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH

HÃNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ ASCO THỰC HIỆN

2.2.1. Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng 2.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán

a. Chuẩn bị kiểm toán

- Việc đầu tiên trước khi ký kết một hợp đồng kiểm toán, ASCO sẽ thực hiện khảo cứu, đánh giá khách hàng để xem xét về việc chấp nhận khách hàng do việc

đồng ý khách hàng và thực hiện hợp đồng có thể ảnh hưởng đến uy tín của công ty kiểm toán. Quá trình khảo sát, tìm hiểu sẽ giúp KTV nắm bắt được sơ bộ những thông tin của khách hàng để xem khả năng có được chứng cứ kiểm toán và khả năng xảy ra rủi ro có cao không.

Các thông tin mà KTV cần nhận định: người sẽ sử dụng BCTC và người đó sử dụng BCTC với mục đích gì. Sau đó, Ban Giám đốc của ASCO sẽ quyết định có đồng ý ký lại hợp đồng với khách hàng cũ hay chấp nhận ký hợp đồng với khách hàng mới hay không.

Trong hợp đồng kiểm toán sẽ đề cập rõ đến trách nhiệm, nghĩa vụ của công ty kiểm toán ASCO và đơn vị khách hàng, yêu cầu hai bên thực hiện tròn trách nhiệm để đảm bảo một cuộc kiểm toán hiệu quả.

Ban Giám đốc sắp xếp nhân viên tham gia vào cuộc kiểm toán phải đảm bảo về tính độc lập với đơn vị được kiểm toán và có năng lực về nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn để đáp ứng được dịch vụ.

b. Thu thập thông tin về khách hàng

Khi hợp đồng kiểm toán đã được ký kết, KTV sẽ tìm hiểu sâu hơn về khách hàng để có cơ sở nhận xét thực tế điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra những lưu ý cần chú trọng trong cuộc kiểm toán.

- Tìm hiểu chung về môi trường hoạt động và lĩnh vực kinh doanh bán hàng của đơn vị được kiểm toán có ảnh hưởng chung gì đến hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp và ảnh hưởng riêng đến khoản mục phải thu khách hàng.

- Xem mức độ sai phạm của đơn vị đó ở những năm trước tại khoản mục phải thu khách hàng qua hồ sơ kiểm toán và kết quả kiểm toán trước.

- Tìm hiểu và biết được các bên liên quan đến khoản mục phải thu khách hàng của đơn vị doanh nghiệp: khách hàng, nhân viên, ngân hàng,... và nhận xét mối

quan hệ của họ.

- Các vấn đề mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến quy trình bán hàng - thu tiền, đến khoản mục phải thu khách hàng có thể phỏng vấn Ban Giám đốc của đơn

vị.

KSNB bằng phương pháp trao đổi với Ban giám đốc, ban kiểm soát, kiểm tra các chính sách, quy định nội bộ của doanh nghiệp:

- Môi trường kiểm soát: Các quy định về giá trị đạo đức có được quy định trong quy chế nhân viên không? Doanh nghiệp có chú trọng đến năng lực,

trình độ

của nhân viên không? Thái độ của Ban giám đốc có quan tâm hay coi trọng việc

thực hiện KSNB cho hiệu quả không?....

- Quy trình đánh giá rủi ro: Ban lãnh đạo đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro, ước tính mức ảnh hưởng, xem xét các yếu tố gian lận. liên quan đến BCTC

chưa?...

- Hệ thống thông tin: Quy trình thu thập thông tin để đạt mục tiêu lập và trình bày BCTC có trong doanh nghiệp không? Hệ thống CNTT có phù hợp với doanh

nghiệp, các dữ liệu có được bảo đảm an toàn không?...

- Các hoạt động kiểm soát: doanh nghiệp có kiểm soát cụ thể với các nhóm giao dịch, số dư tài khoản, cách đối phó với sai sót, rủi ro...

- Giám sát kiểm soát: DN có xem xét, giám sát KSNB thường xuyên và định kỳ không?...

KTV ghi lại các câu trả lời một cách thật ngắn gọn, dễ hiểu và tham chiếu đến các giấy làm việc.

Từ những gì thu được bên trên, KTV đánh giá sơ bộ về KSNB của doanh nghiệp ở mức nào theo các thang đánh giá để cân nhắc việc thu hẹp hay mở rộng thử nghiệm cơ bản.

d. Thực hiện phân tích sơ bộ

- Sau khi thu được các thông tin tài chính cũng như thông tin không phải là thông tin tài chính, KTV tiến hành thủ tục phân tích dựa vào kết quả so sánh các

khoản phải thu khách hàng trên BCTC các năm (phân tích xu hướng biến

- Từ mức trọng yếu tổng thể ước lượng ban đầu, KTV phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục phải thu khách hàng dựa trên đánh giá của KTV về bản chất của

khoản mục và các rủi ro có thể xảy ra.

- KTV đánh giá rủi ro kiểm toán mong muốn ngay ở bước lập kế hoạch nhưng vẫn có thể điều chỉnh lại khi có bằng chứng để điều chỉnh lại rủi ro.

f. Thiết kế chương trình kiểm toán

ASCO đã thiết kế các chương trình kiểm toán cho từng khoản mục gồm mục tiêu kiểm toán và các chỉ dẫn từng bước công việc với các thủ tục và kỹ thuật kiểm toán. Mặc dù vậy nhưng KTV có thể biến đổi cho phù hợp với từng cuộc kiểm toán. ASCO cũng có chương trình cụ thể cho khoản mục phải thu khách hàng. (Tham khảo phụ lục 01)

2.2.1.2. Thực hiện kiểm toán

Sau khi lập kế hoạch, KTV sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán theo chương trình kiểm toán đã được thiết kế đúng với thời gian và nội dung trong đó. Các thủ tục kiểm toán được ASCO sử dụng để thiết lập các chứng cớ làm căn cứ cho cuộc kiểm toán là thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích và các thủ tục kiểm tra chi tiết.

2.2.1.3. Kết thúc kiểm toán

Ở giai đoạn này, sau khi đã hoàn thành thực hiện kiểm toán với khoản mục phải thu khách hàng, KTV lưu ý các vấn đề quan trọng, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các sai phạm (nếu có) để từ đó kiến nghị các bút toán điều chỉnh. Đồng thời, KTV cũng kết luận có đạt được mục tiêu kiểm toán với khoản mục phải thu khách hàng không?

Trưởng nhóm kiểm toán tổng hợp các vấn đề và trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị được kiểm toán để hình thành ý kiến kiểm toán.

Sau khi dự thảo BCKT, KTV sẽ trình lên ban lãnh đạo của ASCO để soát xét rồi sau đó gửi BCKT dự thảo đã được soát xét cho khách hàng. Nếu khách hàng cũng đồng ý với những thông tin trong BCKT đã soát xét đó, công ty sẽ phát hành báo cáo để gửi lại cho khách hàng và lưu hồ sơ kiểm toán.

2.2.2. Áp dụng quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong

thực hiện tại Công ty Cổ phần Bao bì JHS.

Để phục vụ cho bài luận tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ASCO thực hiện”, em chọn một công ty minh họa cho bài là Công ty Cổ phần Bao bì JHS. Đây là một công ty có thật tuy nhiên vì đảm bảo tính bảo mật nên em không nêu chính xác tên công ty.

2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán.

a. Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro.

Công ty Cổ phần Bao bì JHS là khách hàng mà ASCO đã thực hiện kiểm toán vào năm trước. Vì là khách hàng cũ nên KTV sẽ xem lại thông tin về khách hàng trong hồ sơ kiểm toán năm trước được lưu tại công ty và cập nhật thêm những thông tin về sự thay đổi của khách hàng để đánh giá có nên chấp nhận cung cấp dịch vụ cho khách hàng không.

Khi xem xét thấy công ty JHS không thay đổi gì về quyền sở hữu, tỷ lệ vốn góp kể từ năm 2019,..., ASCO chấp nhận tiếp tục cung cấp dịch vụ kiểm toán BTCT năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020. Đại diện của ASCO sẽ gặp gỡ và trao đổi với khách hàng về hợp đồng kiểm toán.

Sau khi bàn bạc và thương lượng, hai bên thỏa thuận ký hợp đồng kiểm toán, ASCO sẽ chuẩn bị 04 bản hợp đồng kiểm toán gồm các điều khoản:

- Nội dung hợp đồng: Bên ASCO chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2020 cho công

ty cổ

phần bao bì JHS.

- Trách nhiệm của các bên: Bên ASCO có trách nhiện thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán BCTC theo các chuẩn mực kiểm

toán Việt

Nam, pháp luật, các quy định liên quan và thông báo cho công ty JHS về kế hoạch

kiểm toán. Về phía công ty JHS, cuộc kiểm toán sẽ được thực hiện trên cơ sở Ban

I

. TH ONG TIN CƠ BAN

1. Tên khách hàng: CÔNG TY CP BAO BÌ JHS

2. Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2019

3. Số năm DNKT đã cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho khách hàng này: 1 . Các thay đổi so với năm trước

I C

Nội dung Thay đổi

Loại hình DN Công ty Cổ phần Không đổi

Ngành nghề kinh doanh Sản xuất bao bì Không đổi

Giấy CNĐKKD Số: 0314518xxx Không đổi

Vốn đầu tư/vốn điều lệ 9.312.000.000 Không đổi

Cách thức bán hàng (bán thu tiền ngay, trả chậm, bán qua đại lý, bán buôn, bán lẻ.)

Cung cấp dịch vụ thu tiền ngay hoặc trả chậm

Phương thức mua hàng (nhập khẩu, trong nước...)

Trong nước Chuẩn mực và chế độ kế toán áp

dụng

TT 200/2014/TT-BTC Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán VNĐ

Năm tài chính 2020

I. XEM XÉT NĂNG Lực CHUYEI HÍNH TRỰC CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC

ΓRQNG YẾU KHÁC

V MÔN, KHA NĂNG THựC HIỆ] ' KIỂM TOÁN/KHÁCH HÀNG V N HĐKiT, TÍNH 1 CÁC VẤN ĐỀ

Không N/A chú/MôGhi

tả 1. Năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện hợp đồng

Để nhận hợp đồng và tiếp tục duy trì quan hệ với khách hàng, DNKT có đủ nhân sự có khả năng chuyên môn, có kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết

v

- Cam kết thực hiện tất cả các điều khoản trong hợp đồng

- Thời gian thực hiện hợp đồng

Dưới đây là trích bảng chấp nhận, duy trì khách hàng

Bảng 2. 1. Giấy làm việc - Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng

không ?

2.Tính chính trực của đơn vị được kiểm toán và các vấn đề trọng yếu khác

Việc xác định người chủ thực sự của

đơn vị có gặp vấn đề không? P v P

Có rủi ro kiểm toán xảy ra có thể do chịu ảnh hưởng của thành viên BGD hoặc HĐ Q T không?

P v P

Sự không tuân thủ pháp luật nghiêm trọng của B QT, BGĐ, các chủ sở hữu của đơn vị có tồn tại không không?

P v P

Chủ sở hữu, BQT, BGĐ của khách hàng hoặc lĩnh vực hoạt động của đơn vị có những vấn đề kiện tụng, bất lợi, tranh chấp bất thường, rủi ro trọng yếu

liên quan không?

n v P

Kết luận: Để đảm bảo sự hợp lý về việc chấp thuận quan hệ khách hàng và HĐKiT phù hợp với quy định chuẩn mực nghề nghiệp, các thủ tục về chấp nhận quan hệ khách hàng và trước khi ký HĐKT đã được thực hiện.

III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO HỢP ĐỒNG

ST

T Chỉ tiêu

Năm 2020 Năm 2019 2019Biến động so với năm Trước kiểm

toán Sau kiểm toán Tuyệt đối

Tương đối (% )

_____ Ị_

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 16.070.600.07 1

14.150.970.802 1.919.629.2 69

13,57 ____

2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - -

____ 3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 1 16.070.600.07 14.150.970.802 1.919.629.269 13,57 ____ 4_ Giá vốn hàng bán 12.890.999.73 3 11.261.288.389 1.629.711.344 __________14,47 ____ 5_

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

3.179.600.3

38 2.889.682.413 289.917.925 10,03 ____

6 Doanh thu hoạt động tài chính 271.524 308.498 (36.974) -11,99

____

7_ Chi phí tài chính 213.570.767 313.237.942

(99.667.

175) -31,82

Trong đó: Chi phí lãi vay 7 213.570.76 304.579.549 (91.008.

782) -29,88 ____ 8_ Chi phí bán hàng 143.332. 150 152.225.938 (8.893.788) -5,84 ____

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

2.575.094.

266 0552.035.856. 539.238.211 26,49 ____

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

247.874.67 9 388.670.976 297)(140.796. -36,23 ____ 11 Thu nhập khác - 17.933.100 (17.933. 100) -100,00 ____ 12 Chi phí khác 473.630 1.661.741 (1.188.111) -71,50 ____ 13 Lợi nhuận khác (473.630) 16.271.359 (16.744. 989) ________- 102,91 ____

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

247.401.04

9 404.942.335 286)(157.541. -38,90

____

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - - -

____

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - - -

____

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

247.401.04

9 404.942.335 286)(157.541. -38,90

1

8 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 266 530 (264) -49,81

(Nguôn: Trích Hô sơ kiêm toán)

Sau khi đánh giá sơ bộ rủi so hợp đồng, Ban giám đốc của công ty sẽ phân công trưởng nhóm và các thành viên nhóm kiểm toán. Vì công ty JHS là khách hàng cũ nên Ban giám đốc ASCO ưu tiên các KTV cũ đã kiểm toán cho JHS năm trước vì họ đã từng làm việc với khách hàng và hiểu về doanh nghiệp.

b. Thực hiện phân tích sơ bộ BCTC

Khi đã thu thập thông tin cần thiết cơ bản về khách hàng, thủ tục phân tích sơ bộ BCTC của khách hàng sẽ được KTV tiến hành để đánh giá xu hướng biến động và những bất thường đối với khoản mục phải thu khách hàng.

44

TÀI SẢN

31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch

VND VND Tuyệt đối Tương

đối A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 366.214.523.2 41 6.986.362.5 5) (771.839.30 -11,05

I. Tiền và các khoản tương đương

Một phần của tài liệu 528 hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán và định giá ASCO thực hiện (Trang 52 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w