Các phươngpháp tính giá thành sản phấm

Một phần của tài liệu 484 hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến gỗ BHL thái nguyên,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29)

6. Bố cục của khóa luận

1.3.3 Các phươngpháp tính giá thành sản phấm

giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành của quy trình công nghệ sản xuất đó. Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính theo công thức sau:

Giá thành sản phẩm

Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản

xuẩt dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang

đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

> Phương pháp hệ số

Phương pháp này thường áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại NVL nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Loại sản phẩm có hệ số bằng 1 là sản phẩm tiêu chuẩn để tạo ra sản lượng tiêu chuẩn. Theo phương pháp này trước hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.

Số lượng sản phẩm quy đổi

Giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn

Số lượng sản Hệ số quy đổi

phẩm loại i sản phẩm loại

i

T ổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm Số lượng sản phẩm quy đổi

Giá thành đơn vị của

sản phẩm loại i Giá thành đơn vị củasản phẩm chuẩn Hệ số quy đổi sảnphẩm loại i

> Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc quy trình công nghệ tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại khác nhau về kích cỡ, phẩm cấp. Chi phí sản xuất được tập hợp theo

nhóm sản phẩm cùng loại và giá thành của từng loại sản phẩm được xác định bằng phương pháp tỷ lệ sau:

Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại sản phẩm Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành sản xuất kế hoạch (định mức) của các loại sản phẩm Giá thành thành Giá thành kế hoạch thực tế đơn vị sản = 7 x Tỷ lệ chi phí , đơn vị sản phẩm loại i phẩm loại i > Phương pháp loại trừ sản phấm phụ

Để tính được giá thành sản phẩm chính, kế toán phải áp dụng phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như: giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu.

Tổng giá Giá trị Giá trị sản

Giá trị sản Tổng chi phí

sản phẩm phẩm

thành sản = phẩm dở dang + sản xuất phát - -

phụ thu dở dang

, đầu kỳ sinh trong kỳ

phẩm chính hồi

p cuôi kỳ

1.4 Các hình thức ghi sổ kế toán

Có năm hình thức ghi sô kế toán theo thông tư 200: Nhật ký chung, Nhật ký - Sổ cái, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký - Chứng từ và hình thức kế toán trên máy vi tính. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong năm hình thức này làm hình thức ghi sổ kế toán cho doanh nghiệp mình.

1.4.1 Hình thức kế toán nhật ký chung

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định

kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt, Sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Trình tự ghi sổ:

Biểu số 01. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

1.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái

- Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế tên cùng

một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ cái.

- Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - sổ cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc.

+ Các thẻ, sổ kế toán chi tiết - Trình tự ghi sổ:

Biểu số 02. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - sổ cái

1.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

+ Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

+ Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

+ Chứng từ ghi sổ

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ cái

+ Các thẻ, sổ kế toán chi tiết - Trình tự ghi sổ:

Biểu số 03. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ - ghi sổ

1.4.4 Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ:

+ Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).

+ Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh

tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

- Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau: + Nhật ký chứng từ

+ Bảng kê + Sổ cái

+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết - Trình tự ghi sổ kế toán:

Biểu số 04. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - chứng từ

1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán máy là công việc được thực hiện theo một trương trình phần mềm kế toán trên máy tính. Phần mềm kế toán được

thiết kế

theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình

thức kế

toán trên. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng

Chỉ tiêu/ Năm 2017 2018 2019 Doanh thu bán hàng 0 2,513,068,69 183,592,151,554 190,760,117,040 Giá vốn hàng bán 2,244,789,89 8 160,279,134,69 6 172,777,684,139

Lợi nhuận kế toán trước thuế

16,559,65

9 5,966,773,744 6,123,403,796

Chi phí thuế TNDN 0 10,333,570 17,456,125

Lợi nhuận sau thuế 9 16,559,65 5,956,440,174 6,105,947,671

Nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái và các sổ,

thẻ kế

toán chi tiết có liên quan)

- Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện các thao

tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp

với số liệu

chi tiết được hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo

thông tin đã

được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu - Trình tự ghi sổ kế toán:

Biểu số 05. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ BHL THÁI NGUYÊN

2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần Chế biến gỗ BHL Thái Nguyên

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Chế biến gỗ BHL Thái Nguyên là công ty chuyên sản xuất các vào năm 2016 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0107484610, do phòng Đăng ký kinh doanh Sở kế hoạc và Đầu tư Hà Nội cấp lần đầu ngày 24/06/2016.

- Tên giao dịch: BHL THAI NGUYEN WOODS PROCESSING CORPORATION

- Tên viết tắt: BHL THAI NGUYEN.,CORP

- Trụ sở chính: Lô CN4, khu công nghiệp Điềm Thụy, xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

- Mã số thuế: 0107484610 - Điện thoại: 02083.931.484 - Fax: 0432.002.692

Công ty Cổ phần Chế biến gỗ BHL Thái Nguyên được ra đời vào năm 2016 gồm các cổ đông là cá nhân và doanh nghiệp Việt Nam sáng lập. Với quy mô sản xuất là 32.000 m3, doanh thu ước tính khoảng 300 tỷ/năm, tổng vốn đầu tư ban đầu là 118 tỷ đổng. Sản phẩm chính là gỗ ván ép veneer, chủ yếu xuất khấu sang thị trường Mỹ.

Ra đời trong hoàn cảnh năm 2016 Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức đến từ thiên tai và tình hình kinh tế thế giới có nhiều bất ổn, khó lường. Cùng với lượng vốn ban đầu còn ít, trình độ quản lý chưa cao, chưa có những khách hàng tiềm năng nên bước đầu khi đi vào hoạt động công ty còn gặp nhiều khó khăn.

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động của công ty trong những năm đầu thành lập

Từ bảng trên ta thấy tình hình tăng trưởng doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty tăng đáng kể qua 3 năm đầu hoạt động. Năm 2017, Công ty chính thức đi vào sản xuất, bước đầu còn gặp nhiều khó khăn do nguyên vật liệu khan hiếm, người lao động đang trong quá trình đào tạo nên năng suất lao động chưa đạt hiệu quả doanh thu đạt được năm 2017 mới là 2.513 tỷ đổng.

Năm 2018, Công ty bước vào thời kỳ phát triển ổn định, trong năm doanh thu công ty đạt 183.592 tỷ đồng tăng gấp khoảng 73 lần so với năm 2017. Trong năm 2018 công ty ngày càng có vị thế trên thị trường, sản phẩm của công ty đã được nhiều bạn hàng trong nước và quốc tế biết đến như: Plywood Source, LLC; công ty Cổ phần gỗ Quảng Phát, Công ty TNHH MTV Gỗ Khang Đạt,...

Đến năm 2019, Công ty mở rộng quy mô sản xuất, sản phẩm có chất lượng cao hơn, có chỗ đứng trên thị trường. Ngoài ra, công tác quản lý chi phí sản xuất có hiệu quả hơn, tay nghề người lao động được nâng cao, nguyên vật liệu đầu vào ổn định nên doanh thu của công ty đạt 190.76 tỷ đồng, so với năm 2018 tăng 7.168 tỷ đồng tương đương tăng 3.9%.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh

- Thái Nguyên được biết đến là vùng đất trồng nhiều cây công nghiệp, lâm nghiệp như cây trè, keo, mỡ, thông, bạch đàn. Nhận thấy được những thế

mạnh của

tỉnh, công ty ra đời đã tận dụng được nguồn nguyên vật liệu sẵn có từ gỗ.

Trước đây

các nhà cung cấp nhỏ chủ yếu xuất các sản phẩm thô từ gỗ sang Trung Quốc

với chi

phí vận chuyển sang biên giới khá cao.

- Khi công ty đi vào hoạt động đã giúp cho các nhà cung cấp của địa phương có đầu ra ổn định với giá cao và không tốn quá nhiều chi phí vận chuyển so với việc

bán sang Trung Quốc như trước kia nữa.

- Tạo ra công ăn việc làm, thu nhập ổn định từ 8-10 triệu đồng/tháng cho người lao động địa phương có trình độ thấp không qua trường lớp.

- Góp phần đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển, nâng cao giá trị kim ngạch xuất khấu (export turnover), nâng cao mức sống của người dân trong tỉnh và các

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty gỗBHL Thái Nguyên

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty gỗ BHL Thái Nguyên

(Nguồn: Phòng kế toán công ty gô BHL Thái Nguyên)

- Giám đốc: Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của công ty theo pháp luật và theo điều lệ của công ty. Giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống phó giám đốc sản

xuất, phòng kế toán, phòng hành chính nhân sự.

- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách và điều hành mọi hoạt động sản xuất của phân xưởng, chỉ đạo trực tiếp xuống các phòng kinh doanh, vật tư, cơ điện, xuất

nhập khẩu.

- Phòng kế toán: Tham mưu cho công ty về công tác tài chính, đưa ra các báo cáo cân đối về dòng tiền, tổ chức bộ máy kế toán, hạch toán kế toán trong công ty

giải quyết các thắc mắc vê chế độ chính sách bảo hiểm, thuế TNCN cho người lao động. Chịu trách nhiệm về môi trường cũng như cảnh quan công ty.

- Phòng kinh doanh: đưa ra những phương án cho lãnh đạo công ty về ký kết các hợp đồng mua bán vật tư với các nhà cung cấp của công ty. Lập kế hoạch về

chiến lược quảng cáo tiếp thị sản phẩm.

- Phòng vật tư, cơ điện: Thực hiện các hoạt động nhập xuất kho nguyên vật liệu, thành phẩm sản xuất trong ngày. Lập các báo cáo nhập xuất để báo cáo lên

Phó giám

đốc sản xuất. Khi có máy móc, dây truyền sản xuất bị hỏng hoặc có vấn đề thì công

nhân báo với cơ điện để sửa chữa kịp thời.

- Trưởng ca, phó ca: Giám sát việc sản xuất của công nhân phân xưởng, kiểm tra và xác nhận việc xuất nhập kho nguyên vật liệu, giám sát trực tiếp các

công đoạn

sản xuất của công nhân

- Phòng xuất nhập khẩu: Hoàn thiện các thủ tục xuất nhập khẩu, các giấy tờ có liên quan để đưa hàng xuất từ công ty đến các cảng để xuất khẩu sang nước ngoài.

- QC: Là người kiểm tra chất lượng của sản phẩm làm ra có đạt được các tiêu chuẩn của sản phẩm yêu cầu hay không. Lập báo cáo tổng hợp số sản phẩm đạt chất lượng, số sản phẩm hỏng lỗi để có hướng khắc phục.

- Phân xưởng sản xuất: Là phân xưởng sản xuất từ khi nhập nguyên vật liệu thô trải qua nhiều công đoạn sản xuất để tạo ra thành phẩm gỗ ván ép hoàn thành.

2.2. To chức công tác kế toán của công ty Co phần Chế biến gỗ BHL Thái Nguyên

Kế toán tong

hợp Kế toán vật tư

Kế toán giá thành

(Nguồn: Phòng kế toán công ty gô BHL Thái Nguyên)

> Kế toán trưởng:

- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc mọi hoạt dộng của phòng cũng như các hoạt động khác của Công ty có liên quan tới tài chính và theo

dõi các

hoạt động tài chính của Công ty.

- Kiểm tra tính pháp lí của các loại hợp đồng. Kế toán trưởng tổng hợp vốn kinh

doanh, các quỹ của Công ty, trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần

nghiệp vụ đối

với các kế toán tổng hợp, kế toán vật tư và kế toán giá thành.

> Kế toán vật tư:

Là người theo dõi đầu vào, tình hình phập xuất nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Từ đó lập báo cáo Nhập xuất tồn để báo cáo với kế toán trưởng và phó giám đốc sản xuất.

> Kế toán giá thành:

Theo dõi và kiểm soát định mức sản xuất. Kiểm tra việc phân bổ công cụ, dụng cụ, khấu hao tài sản cố định đã hợp lý và chính xác hay chưa, căn cứ vào báo cáo của kế toán vật tư từ đó tính giá thành theo từng kỳ sản xuất.

> Kế toán tổng hợp:

- Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh về bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hóa, chi phí xuất khấu, các nghiệp vụ kinh tế còn lại phát sinh trong công ty.

Một phần của tài liệu 484 hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến gỗ BHL thái nguyên,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w