DAH EAH(gt) BDH CEH(c.h c.g.v) Vì BHCH(g.t) 0
DH HE( ADH AEH) BDH CEH 90 AHB AHC(c.c.c) . Vì AH chung BH CH(gt)
AB AC(AD AE, BD EC)
Hoạt đ ng 6 Tìm tòi, sáng tạo + Giao về nhà
Gi o vi n nhắc ại c c trƣờng hợp bằng nhau của tam gi c vuông
- Học thuộc c c trƣờng hợp bằng nhau của tam gi c vuông
- BTVN: 63, 64 ,65 SGK .- Chuẩn bị b i “Luyện tập ” Rút kinh nghiệm ……… ……… ………
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Cho tam gi c ABC(AB AC) v AH vuông góc với BC,HE vuông góc với AB,HF vuông góc với AC Câu n o sau đúng:
A. AHB AHC C. BHE CHF
B. AHE AHF D A,B,C đều đúng
Câu 2: Cho góc nhọn xOy có Ot tia phân gi c Tr n Ot ấy điểm I tùy ý, V IA vuông góc Ox tại A, tia AI cắt Oy tại N v IB vuông góc với Oy tại B, Tia BI cắt Ox tại M
A. OAOB B. IAIB C. INIM D A,B,C đều đúng
Câu 3: Cho tam gi c ABC vuông cân tại A Qua A k đƣờng thẳng xy không cắt ABC. V BHxy(H xy) v CK xy(K xy) . So s nh BH CK với HK?
A. BH CK HK
B. BHCKHK
C.BH CK HK
D A,B,C đều sai
Câu 4: Cho tam gi c đều ABC, V AHBC(H BH),BK AC(K AC) , AH v BK cắt nhau tại O V tia Cx song song với KB cắt tia AH ở M Vậy ΔMBC tam gi c g ?
A Tam gi c đều B Tam gi c vuông
C Tam gi c cân D Tam gi c vuông cân
Câu 5: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BCPM, B P 900. Cần điều kiện g để tam giác ABC bằng tam gi c NPM theo trƣờng hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông? A. BA = PM B. BA = PN C. CA = MN D. A N ---Hết---
2.4.3. Giáo án: “Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác”
TÊN BÀI:
TÍNH CHẤT BA ĐƢỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh phát hiện đƣợc khái niệm đƣờng trung tuyến xuất phát t một đỉnh hoặc ứng với một cạnh của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đƣờng trung tuyến.
2 Kĩ n ng
Luyện kĩ n ng v c c đƣờng trung tuyến của tam giác và sử dụng tính chất của ba đƣờng trung tuyến của một tam gi c để giải một số bài tập.
3 Th i độ
Cẩn thận, chính xác và suy luận logic. 4 Định hƣớng hình thành phẩm chất, n ng ực
N ng ực: Tự học, giải quyết vấn đề, n ng ực hợp t c v n ng ực ngôn ngữ. Phẩm chất: Tự tin
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phòng m y, m y tính có c i đặt phần mềm GeoGebra, máy chiếu. Học sinh: Bảng phụ nhóm, thƣớc thẳng, compa, thƣớc đo góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt đ ng 1: Nhớ lại khái niệm trung điểm của m t đoạn thẳng
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức” chọn 4 đội chơi, mỗi đội có 4 học sinh.
- Học sinh tham gia trò chơi vui, tích cực, học sinh còn lại cổ vũ hết
Luật chơi: Trong thời gian 60s, mỗi đội v một tam giác bất k v x c định trung điểm các cạnh của tam giác. Yêu cầu, lần ƣợt mỗi học sinh chỉ đƣợc v nhiều nhất 1 đoạn thẳng v 1 điểm.
- Giáo viên nhận xét v động viên tinh thần học sinh.
- Giáo viên dẫn dắt vào bài: trình chiếu hình ảnh sgk/14: G điểm nào nằm trong tam giác miếng bìa hình tam giác nằm th ng bằng trên giá nhọn.
mình.
Hoạt đ ng 2:Nắm đ nh nghĩa đường trung tuyến và xác đ nh được ba đường trung tuyến của m t tam giác.
Nhiệm vụ 1: Đƣờng trung tuyến của tam giác
-Giáo viên: yêu cầu học sinh x c định đƣờng trung tuyến của tam giác.
AM: đƣờng trung tuyến
-Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức. -Giáo viên yêu cầu học sinh v một tam giác và tất cả đƣờng trung tuyến của nó. -Giáo viên: Em có nhận xét, dự đo n g
- Cá nhân học sinh tự đọc nội dung sgk.
- Học sinh hoạt động nhóm đôi t m hiểu định nghĩa v c ch v đƣờng trung tuyến
- Học sinh làm bài
về ba đƣờng trung tuyến của tam giác v a v ?
Nhiệm vụ 2: Tính chất ba đƣờng trung tuyến của tam giác.
Giáo viên: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi thực hành gấp tam giác
Giáo viên: gợi mở giúp học sinh rút ra nhận xét nhƣ cho học sinh dùng thẳng để đo
- Học sinh gấp tam giác và trình b y trƣớc lớp.
- Học sinh dự đo n:
+ C c đƣờng trung tuyến AD, BE, CF cùng đi qua điểm G không?
+ AG BG CG
? AD BE CF
Hoạt đ ng 3: Kiểm tra mối quan hệ và tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác
Chia nhóm 3 đến 4 học sinh một m y tính, ph t phiếu học tập cho học sinh v y u cầu học sinh ho n th nh c c nhiệm vụ ghi trong phiếu học tập
Sử dụng phần mềm GeoGebra. 1. Chọn công cụ : dựng tam giác ABC bất kỳ
-Gọi đại diện nhóm học sinh tr nh b y kết quả 2 Chọn xác định trung điểm F, E, D ần ƣợt của c c cạnh AB, AC v BC 3 Chọn k c c đƣờng trung tuyến t c c đỉnh A, B, C tới c c trung điểm của cạnh đối diện
4 Chọn chức n ng
x c định giao điểm của đôi một trung tuyến v a k đƣợc
+ C c đƣờng trung tuyến AD, BE, CF cùng đi qua điểm G.
AG BG CG 2
AD BE CF 3
- Gọi học sinh ph t biểu định ý
đo độ d i c c đoạn thẳng AG, BG, CG, AD, BE, CF 6 Chọn chức n ng v cho tam gi c ABC thay đổi, kết quả uôn có:
+ Ba trung tuyến của một tam gi c cùng đi qua một điểm
+ AG BG CG 2
AD BE CF 3
- Học sinh rút ra nhận xét: Cả ba đƣờng trung tuyến cùng đi qua một điểm Điểm đó c ch mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ d i đƣờng trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
-Ph t biểu định ý (Sgk-66).
Hoạt đ ng 4: Vận dụng tính chất để tính đ dài đường trung tuyến trong tam giác vuông.
Yêu cầu học sinh làm bài 25(sgk-trang 67)
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
- Gọi học sinh trình bày kết quả làm bài. - Nhận xét v đ nh gi
- Học sinh tìm hiểu nội dung định ý: Trong tam gi c vuông, đƣờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền
- Học sinh hoạt động nhóm đôi x c định độ dài cạnh huyền và tính khoảng cách t đỉnh A đến trọng
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
tâm G của tam giác.
Xét tam giác ABC vuông tại A:
BC 5cm BC 5 AM 2 2 2 2 5 5 AG AM . 3 3 2 3 Hoạt đ ng 5: Tìm tòi, mở r ng.
Giáo viên nêu nội dung bài toán: Trong một tam gi c cân, hai đƣờng trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau Dặn dò học sinh làm bài tập: 23/sgk.
Cá nhân học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên, thảo luận cặp đôi để chia s , góp ý (trên lớp – về nhà).
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Cho Δ ABC có hai đƣờng trung tuyến AM v BN cắt nhau tại O Gọi E v F theo thứ tự trung điểm của OA v OB Câu n o sau đây sai:
A. EF = MN B. EF // MN C A,B đều đúng D A đúng B sai
Câu 2: Cho Δ ABC vuông tại A, đƣờng trung tuyến AM Lấy điểm D tr n tia đối của tia MA sao cho MD = MA Vậy:
A. BD//AC B. CD//AB C. AD=BC D A,B,C đều đúng
Câu 3: Cho tam gi c ABC có hai đƣờng trung tuyến BM v CN Nếu BM = CN th Δ ABC tam gi c g ?
A Tam gi c cân B Tam gi c vuông
C Tam gi c đều D Tam gi c vuông cân
Câu 4: Điền số thích hợp v o chỗ trống: “Trọng tâm của một tam gi c c ch mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ d i đƣờng trung tuyến đi qua đỉnh ấy”.
A. 2/3 B. 3/2 C. 3 D. 2
Câu 5: Cho tam gi c ABC vuông ở A có AM trung tuyến Lần ƣợt v hai đƣờng cao MH, MK của tam gi c AMC v tam gi c AMB Ph t biểu sai :
A. MA=MB=MC B MH trung trực của AC
C MK trung trực của AB D. Am ⊥ HK
Câu 6: Tam gi c ABC cân tại A biết AB AC 10cm,BC 12cm M trung điểm BC Độ d i AM :
A. 22cm B. 2cm C. 8cm D. 6cm
Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 2 đã t m hiểu vị trí, vai trò v nội dung kiến thức môn h nh học ớp 7, t đó đƣa ra những ƣu ý khi dạy h nh học cho học sinh ớp 7 Xuất ph t t ý uận chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, chƣơng 2 đã khai th c những thế mạnh của phần mềm GeoGebra. C c ví dụ sử dụng phần mềm GeoGebra trong dạy học kh i niệm, dạy học định ý, dạy học giải b i tập…đƣợc tr nh b y trong chƣơng n y những minh họa cụ thể, sinh động cho việc thực hiện dạy học h nh học ớp 7
Mặt kh c, xuất ph t t đòi hỏi của thực tiễn cần phải chỉ rõ t ng bƣớc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin v phần mềm ứng dụng v o dạy học nhƣ thế n o? Một phần nội dung của chƣơng 2 đã đƣa ra quy tr nh v các phƣơng n sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học h nh học ớp 7
Qua việc khai th c phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học, nhận thấy một số ƣu điểm của phần mềm nhƣ: việc v h nh, tính to n nhanh hơn, chính x c hơn khi thực hiện bằng thủ công, việc chỉnh sửa h nh v khi gặp sai sót đơn giản v nhanh hơn, học sinh có nhiều thời gian hơn để thực h nh n n hứng thú học tập hơn
V vậy, việc p dụng, nghi n cứu chƣơng tr nh học kết hợp với sử dụng phần mềm dạy học nói chung v phần mềm GeoGebra nói ri ng rất cần thiết.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến h nh để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề t i, cụ thể kiểm tra v đ nh gi tính hiệu quả của việc sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học H nh học ớp 7 (thông qua c c b i học đã đƣợc soạn thảo) Thực nghiệm sƣ phạm để trả ời hai câu hỏi sau:
- Sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học có giúp học sinh dễ d ng kh m ph đƣợc kiến thức mới, góp phần m t ng tính tích cực, hứng thú v ph t triển n ng ực của học sinh trong qu tr nh học tập hay không?
- Chất ƣợng học tập của học sinh trong qu tr nh học tập với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra thông qua c c b i dạy học đã đƣợc soạn thảo có cao hơn chất ƣợng học tập của học sinh trong qu tr nh học tập thông thƣờng hay không?
3.2. Kế hoạch thực nghiệm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm học sinh ớp 7 trƣờng THCS - Nhóm ớp thực nghiệm: Lớp 7A trƣờng THCS Phú Thành (34 HS) và ớp 7B trƣờng THCS Phú Lão (33 HS)
- Nhóm ớp đối chứng: Lớp 7B trƣờng THCS Phú Thành (35 HS) và ớp 7A trƣờng THCS Phú Lão (33 HS)
Bảng 3.1. Đặc điểm, chất lƣợng của các lớp thực nghiệm, đối chứng
Trƣờng Lớp Tổng số HS Dân tộc Chất lƣợng học tập Khá Giỏi (%) Trung bình (%) Yếu Kém (%) THCS Phú Thành TN (7A) 34 73,5 29,4 47,1 23,5 ĐC (7B) 35 71,4 28,6 48,6 22,8 THCS Phú Lão TN (7B) 33 60,6 30,3 48,5 21,2 ĐC (7A) 33 57,7 30,3 51,5 18,2
Qua Bảng 3.1 có thể nói, học sinh nhóm ớp thực nghiệm v nhóm ớp đối chứng có cùng tr nh độ, có nhận thức, kết quả học tập tƣơng đối đồng đều
3.2.2.Thời gian thực nghiệm
Thực nghiệm tiến h nh tại hai trƣờng THCS trong cùng một huyện Trƣờng THCS Phú Th nh, Trƣờng THCS Phú Lão tỉnh Hòa B nh
- Tại trƣờng THCS Phú Th nh: T ng y 11/5 đến ng y 6/6/2020 - Tại trƣờng THCS Phú Lão: T ng y 11/5 đến ng y 6/6/2020
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.2.3.1. Phương pháp điều tra
- Điều tra về khả n ng ứng dụng công nghệ thông tin v sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học nói chung, sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ v h nh v kiểm tra kết quả nói ri ng
- Điều tra học sinh về số giờ giảng có ứng dụng công nghệ thông tin và phần mềm dạy học GeoGebra; hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin v phần mềm dạy học GeoGebra.
3.2.3.2. Phương pháp quan sát giờ học thực nghiệm
Tất cả c c giờ học ở c c ớp thực nghiệm, c c ớp đối chứng đều đƣợc quan s t, ghi chép về c c hoạt động của gi o vi n v học sinh gồm:
- Mức độ tích cực học b i, hiểu b i thông qua kết quả kiểm tra b i cũ. - Tr nh tự n ớp của gi o vi n, sự điều khiển v gợi ý cho c c hoạt động của học sinh của gi o vi n
- Tính tích cực của học sinh trong giờ học, sự tập trung v nghi m túc, số ƣợng v chất ƣợng của c c câu trả ời của học sinh trong giờ học
- Mức độ đạt đƣợc của c c mục ti u b i dạy thông qua c c câu hỏi của gi o vi n trong phần củng cố, vận dụng
- Khả n ng ĩnh hội kiến thức của học sinh (qua kết quả của c c b i kiểm tra sau tiết học) Sau mỗi b i dạy học có trao đổi với gi o vi n v học sinh, ắng nghe c c ý kiến góp ý để rút kinh nghiệm cho b i dạy học sau.
3.2.3.3. Phương pháp thống kê toán học
- Sau mỗi tiết học, tôi chuẩn bị một b i kiểm tra với ƣợng kiến thức nằm trong b i học với thời gian 15 phút dùng cho học sinh cả 02 nhóm, việc kiểm tra n y giúp tôi nắm bắt đƣợc t nh h nh học tập của học sinh đồng thời t m hiểu đƣợc mức độ tiếp thu b i của học sinh m không có yếu tố kh ch quan t c động nhƣ có thời gian ôn uyện b i, học hỏi bạn
- Sử dụng phƣơng ph p thống k to n học để xử ý kết quả c c b i kiểm tra, so s nh kết quả giữa nhóm ớp đối chứng v nhóm ớp thực nghiệm, t đó rút ra kết uận về tính khả thi của việc sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học
3.2.4. Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.2.4.1. Đánh giá đ nh tính kết quả thực nghiệm
Ph t phiếu điều tra cho học sinh về tiết dạy thực nghiệm tr n ớp v về việc tự học của học sinh với phần mềm GeoGebra hỗ trợ học tập h nh học, qua đó nhận biết sự thay đổi về tính tích cực của học sinh sau t c động thực nghiệm Nội dung của c c phiếu điều tra gồm:
+ Sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, phần mềm dạy học trong việc nâng cao chất ƣợng dạy học
+ Sự tích cực của học sinh trong giờ học với sự hỗ trợ của c c phần mềm ứng dụng nói chung v phần mềm GeoGebra nói riêng.
+ Những nhận xét, đ nh gi của học sinh về hiệu quả học tập trong giờ học khi có sự hỗ trợ của c c phần mềm ứng dụng nói chung v phần mềm GeoGebra nói riêng.
T kết quả điều tra, chúng tôi nghi n cứu, tổng hợp, phân tích số iệu