CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu 758 mức độ chú ý của nhà đầu tư và phản ứng của thị trường chứng khoán trước các thông tin công bố về lợi nhuận tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 51)

4 CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phân Công

thương V iệt N am_______________________

3,723,404,556 73,723.41 "5 DPM Tổng Công ty Phân bón và Hóa chât Dâu

khí________________________

391,334,260 5,459.11 "6 "EhB Ngân hàng Thương mại Cổ phân Xuât

nhập khẩu V iệt N am____________________

1,229,432,904 18,625.91 7 FPT CTCP FPT __________________________ 682,208,066 34,315.07

_8____ GAS Tổng Công ty Khí Việt Nam_______________ 1,913,950,000 129,000.23 _9___GMD CTCP Gemadept _________ 296,924,957 5,166.49 10 HDB Ngân hàng TMCP Phát triển T.P Hồ Chí Minh _____________________________ 965,921,499 20,236.06 11 HPG CTCP Tập đoàn Hòa Phát_________________ 2,761,074,115~ 55,911.75 12 MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phân Quân

đội___________________________________

2,411,426,741 39,788.54

13 MSN CTCP Tập đoàn MaSan 1,168,946,447" 71,071.94

14___ MWG CTCP Đâu tư Thế giới Di động_____________ 452,861,986 34,825.09 15___ NVL CTCP Tập đoàn Đâu tư Địa ốc No Va 969,540,797 50,319.17 16___ PNJ CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận_________ 225,188,176 13,286.10 17___ REE CTCP Cơ điện lạnh ______________________ 310,050,926 9,549.57 18___ ROS CTCP Xây dựng FLC Faros_______________ 567,598,121 2,270.39 19 SAB Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát

Sài Gòn_______________________________

641,281,186 101,065.91 20 SBT CTCP Thành Thành Công_________________ 608,352,785 8,638.61

21___ SSI CTCP Chứng khoán SSI ___________ 683,825,170 9,129.07 22___ STB Ngân hàng Thương mại Cổ phân Sài Gòn 1,803,653,429 17,531.51

quanh ngày CBTT hay không, hay nói cách khác thị trường có phản ứng với thông tin công bố về lợi nhuận của các công ty hay không. Thêm vào đó, cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá phản ứng của thị trường đối với CBTT về lợi nhuận vào thời điểm NĐT chú ý và kém chú ý. Từ góc nhìn đó, đề tài “Mức độ chú ý của nhà đầu tư và phản ứng của thị trường chứng khoán trước các thông tin công bố về lợi nhuận tại Việt Nam” được thực hiện để thêm một lần nữa, bổ sung vào các nghiên cứu sẵn có về sự tương quan giữa các thông tin công bố lợi nhuận của các công ty và TTCK.

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

Danh mục cổ phiếu nghiên cứu: 30 cổ phiếu trong rổ chỉ số VN-30 của SGDCK TP. HCM.

Dữ liệu được sử d ụng để nghiên cứu là giá chứng khoán của 30 cổ phiếu trong rổ chỉ số VN-30 của SGDCK TP. HCM từ 01/12/2016 đến 28/2/2020.

Bảng 3.1: Danh sách các cổ phiếu trong rổ chỉ số VN-30 trong mẫu nghiên cứu

23___ TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 3,570,389,250 62,660.33 24 VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại

thương V iệt N am_______________________

3,708,877,448 264,072.07 25 VHM CTCP Vinhomes________________________ 3,289,513,918

~

222,042.19 ~~ 26___ VIC Tập đoàn V ingroup______________________ 3,382,430,590 324,375.09 27___ VJC CTCP Hàng không VietJet_________________ 523,838,594 60,765.28 28___ VNM CTCP Sữa Việt Nam__________ 1,741,377,694 172,918.81 29 VPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt

Nam Thịnh Vượng_______________________

2,437,748,366 53,021.03 30 VRE CTCP V incom Retail____________________ 2,272,318,410" 60,216.44

Tin tốt Tin xấu Không tốt không xấu Tổng số

71 79 198 348

20.4% 22.7% __________56.9%__________ 100%

________________

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Cuối Tổng số

tuần 55 80 58 62 49 44 348 15.8% 23% 16.7% 17.8% 14.1% 12.6% 100% _________________ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật Tin tốt 8 13 13 15 11 6 5 Tin xấu 11 26 15 10 11 3 2 Nguồn: Cafefvn

Thông tin được lựa chọn là thông tin công bố về lợi nhuận định kỳ của 30 công ty và được thu thập theo quý trong vòng ba năm từ 2017 đến 2019, ngày CBTT được chọn là ngày thông tin xuất hiện sớm nhất trên các phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm các trang thông tin như Cafef.vn, Ndh.vn, vietstock.vn, v.v...

Mau kết quả bao gồm 348 thông tin về lợi nhuận hàng quý của các doanh nghiệp trong giai đoạn 3 năm 2017 - 2019. Trong đó, theo tính chất có 71 tin tốt tương ứng 20.4%, 79 tin xấu tương ứng 22.7% và 198 tin không t ốt không xấu tương ứng 56.9%; theo ngày CBTT trong tuần thì từ thứ 2 đến thứ 5 có 255 quan sát; thứ sáu, thứ bảy và chủ nhật có 93 quan sát. Đối với việc phân loại thông tin theo tính chất, các thông tin được cho là tin tốt khi mà doanh nghiệp công bố lợi nhuận hàng quý tăng bất thường so với quý trước, cùng kỳ năm trước về khối lượng và/hoặc tốc độ tăng trưởng. Thông tin được cho là tin xấu khi nội dung thông tin liên quan đến lợi nhuận âm bất thường, không đạt được chỉ tiêu trong kế hoạch hoặc thấp hơn so với cùng kỳ khiến cho NĐT trên thị trường trở nên quan ngại về triển vọng của công ty trong tương lai và xuất hiện phản ứng tiêu cực. Các thông tin có tính chất không tốt không xấu là các thông tin công bố lợi nhuận hàng quý của doanh nghiệp không có sự thay đổi gì đáng kể. Từ đó, tác giả dựa trên nội dung thông tin công bố để phân loại thông tin theo thông tin t ốt, xấu và không t ốt cũng không xấu. Ví d ụ, CBTT lợi nhuận quý 3 năm 2017 của CTCP FPT, theo đó lợi nhuận trước thuế quý 3 năm 2017 tăng 15% so với quý 3 năm 2016. Lợi nhuận sau thuế tăng 12% so với quý 3 năm trước. Đây là thông tin tốt thu hút sự quan tâm của các NĐT và khiến thị trường có những phản ứng tích cực. Ví d ụ về thông tin công

bố được cho là tin xấu gây ra phản ứng tiêu cực của NĐT trên TTCK là thông tin công bố lợi nhuận của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va, theo đó lợi nhuận quý 2 năm 2017 giảm 68.7% so với quý 2 năm 2016.

Bảng 3.2: Tổng hợp thông tin công bố lợi nhuận định kỳ (2017-2019) của các cổ phiếu trong rổ chỉ số VN-30:

Phần A: Theo tính chất thông tin công bố

Phân B: Theo ngày CBTT trong tuân

Tác giả tự tính toán và tổng hợp

3.2. Phương pháp nghiên cứu

Nguồn: Slideplayer.com

Hình 3.1: Các phản ứng trên thị trường hiệu quả

Phương pháp được sử d ụng là phương pháp nghiên cứu sự kiện, vì vậy khóa luận sẽ thiết kế theo đúng trình tự và chuẩn mực của phương pháp nghiên cứu này.

Sự kiện nghiên cứu là CBTT về lợi nhuận định kỳ theo quý của 30 công ty trong rổ VN-30 trong giai đoạn từ 2017-2019.

Bước 2: Xác định thời gian các khung sự kiện

Ngày sự kiện (event date) là ngày CBTT về lợi nhuận của các công ty trong danh mục nghiên cứu, được tính là ngày thứ 0. Thông tin được công bố vào các ngày thường và ngày thứ sáu thì ngày sự kiện được xác định là ngày công bố. Trong trường hợp, CBTT vào thứ bảy hoặc chủ nhật thì ngày sự kiện sẽ tính là ngày thứ 2 của tuần kế tiếp.

Khung thời gian sự kiện (event window): khung thời gian sự kiện được sử d ụng là 20 ngày tức là 10 ngày trước ngày sự kiện và 10 ngày sau ngày sự kiện.

Khung ước lượng là 30 ngày trước khung sự kiện.

Bước 3: Xác định tỷ suất LNBT (abnormal return)

Tỷ suất LNBT của chứng khoán được xác định là chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi thực tế của chứng khoán đó với tỷ suất sinh lợi bình thường trong khung sự kiện được xác định.

ARit = R

it-E(Rit)

Trong đó:

ARit là tỷ suất LNBT của chứng khoán i vào ngày t.

Rit là tỷ suất sinh lợi thực tế của cổ phiếu i vào ngày t và được xác định theo công thức:

Rit = ln (Pit/Pit-1) = ln (Pit) - ln (Pit-1) V ới Pit và Pit-1 lần lượt là giá chứng khoán i tại thời điểm ngày t và t -1. E(Rit) là tỷ suất sinh lợi bình thường của cổ phiếu i vào ngày t.

Tỷ suất sinh lợi bình thường E(Rit) trong bài nghiên cứu được xác định theo mô hình giá trị trung bình cố định (Constant mean model) với μi là giá trị trung bình của cổ phiếu i:

Rit = Pi +ɛit

Var(εit) = σ2

V ới việc sử d ụng mô hình giá trị trung bình cố định, cần xác định được một khung thời gian trước khi sự kiện xảy ra mà tại đó chứng khoán được giao d ịch ổn định, trong bài nghiên cứu khung ước lượng được xác định là 30 ngày trước khung sự kiện và giá trị trung bình của chứng khoán trong giai đoạn đó.

Từ đó xác định tỷ suất LNBT theo công thức: ARit = Rit-E (Rit)

Bước 4: Xác định LNBT tích lũy (Cumulative Abnormal Returns -CAR)

Xác định LNBT tích lũy bằng cách cộng tất cả LNBT trong khung thời gian tương ứng từ giai đoạn t1 đến t2 với T1 < t1 < t2 ≤ T2

CARi

^2 (t1,t2)=i

t=t1

ARit

LNBT trung bình (Average Abnormal Return) t ại ngày t được xác định theo công thức: AAR N ^i Í=1 Với N là số các sự kiện ARit

LNBT trung bình tích lũy (Cumulative Average Abnormal Returns) trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 xác định theo công thức:

CAAR(t1,t2) =1y CΛRi(t1,t2)

N í—i Í=1

Bước 5: Kiêm định

Bài nghiên cứu kiếm định CAAR thông qua phương pháp t-test đế kiếm định sự tồn tại của LNBT trung bình và LNBT trung bình tích lũy.

Phương sai của LNBT trung bình được tính theo công thức:

N

Var(AARu) =L∑σ∣

Í = 1

t2 ɪ N Var(CAAR(t1,t2)) =Var(AARit) = J^∑ σ i(t 1,t 2) t=t1 Í=1

Do CAR phân phối chuẩn, kiếm định H0: CAR = 0 có the được thực hiện thông qua t-test:

CAAR(Ht2)

θ = '__ _ x. ~ N(0,1)

√ Var (CAAR (t1,t2))

Bài nghiên cứu thông qua CAAR đánh giá mức phản ứng của thị trường trước thông tin công bố. Trước khi CBTT, LNBT sẽ không xuất hiện và CAAR sẽ d ao động quanh ngưỡng 0.

+ Neu thị trường hiệu quả ở d ạng trung bình, CAAR chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn. Phản ứng bắt đầu từ ngày CBTT, đạt vừa đủ mức độ phản ứng cần thiết và sau đó tiếp tục duy trì ổn định.

+ Nếu thị trường không hiệu quả NĐT sẽ có hai hướng đó là phản ứng chưa tới (under-react: khi mà thị trường phải mất một thời gian dài, thậm chí vượt ngoài khung sự kiện đế thông tin có thế phản ánh vào giá) hoặc thái quá (over-react: khi mà thị trường có xu hướng phản ứng quá đà dẫn đến sau đó phải điều chỉnh lại về mức bình thường).

a) Thi trường hiệu quá

Vói thông tin xâu CAR

Nguồn: Giáo trình phân tích đầu tư chứng khoán Học viện Ngân Hàng

Dưới đây là một số hình ảnh trong bài nghiên cứu phản ứng của thị trường trước CBTT về lợi nhuận của một số công ty trong danh mục nghiên cứu.

Hình 3.3: Một số ví dụ về nghiên cứu sự kiện sử dụng dữ liệu trong bài nghiên cứu

CAR(10) cổ phiếu MSN

0.2

a. Nghiên cứu sự kiện sử d ụng LNBT tích lũy CAR 10 của cố phiếu CTCP Tập đoàn Masan với sự kiện ngày 29/10/2018: MSN báo lãi tăng 90.2% so với cùng kì năm 2017. Đây là một good news do lợi nhuận của công ty đạt 1213 tỷ đồng, tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước với xu hướng phản ứng vừa phải.

CAR (10) cổ phiếu SBT 0.005 -0.015 -0.02 -0.025 -0.01 -0.03 Tác giả tự tính toán và vẽ

Ngày sự kiện

Ngày thường t-test Thứ sáu và cuối _______tuần_______

t-test Chỉ thứ sáu t-test

-W -0.00316 - 0.55 0.001973_________ 0.3 2 0.001473 0.2 2 -9 -0.00244 - 0.42 0.001047_________ 0.1 7 -0.00721 - 1.06 -8 -0.00347 - 0.60 0.004776_________ 0.7 7 -0.00999 - 1.46 -7 -0.00376 - 0.65 0.008637_________ 1.3 9 -0.00787 - 1.15 -6 0.000134 0.0 2 0.001731_________ 0.2 8 -0.00955 - 1.40 -5 -0.00524 - 0.91 0.000411_________ 0.0 7 -0.00649 - 0.95 -4 -0.00572 - 0.99 -0.00658__________ -1.06 -0.00901 - 1.32 -3 -0.00243 - 0.42 -0.00354__________ -0.57 0.003642 0.5 3 -2 0.000272 0.0 5 -0.00155__________ -0.25 0.005119 0.7 5 -1 0.002715 0.4 7 -8.9E-06__________ 0.0 0 0.007509 1.1 0 0 0.015343*** 2.6 6 0.009529_________ 1.5 4 0.019798*** 2.9 0 1 0.027023*** 4.6 8 0.025221*** 4.0 7 0.034311*** 5.0 2 2 0.039997*** 6.9 3 0.030228*** 4.8 8 0.043621*** 6.3 9 3 0.057415*** 9.9 5 0.044909*** 7.2 5 0.050958*** 7.4 6 4 0.064947*** 11.2 6 0.05746*** 8 9.2 0.0628*** 9 9.1 5 0.073573*** 12.7 5 0.060838*** 9.8 2 0.070612*** 10.3 4 6 0.080612*** 13.9 7 0.065167*** 10.52 0.08287*** 12.1 3 7 0.084637*** 14.6 7 0.062646*** 10.12 0.07671*** 11.2 3

b. Nghiên cứu sự kiện sử d ụng LNBT tích lũy CAR 10 của cố phiếu CTCP Thành Thành Công với CBTT ngày 02/05/2019: SBT báo lãi giảm gần 80% so với cùng kỳ năm trước. Đây là một bad news với xu hướng phản ứng thái quá.

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Bài khóa luận về mức độ phản ứng của thị trường đối với CBTT về lợi nhuận qua tổng kết 348 công bố lợi nhuận của các công ty trong danh mục nghiên cứu trong thời gian ba năm từ năm 2017 đến năm 2019, trong đó chia thành ba dạng tin tức công bố: tin tốt (good news), tin xấu (bad news) và không có tin t ức (no news). Tuy nhiên, chỉ có good news và bad news thực sự có phản ứng. Do đó, khóa luận sẽ chỉ tập trung vào hai d ạng thông tin công bố này.

Nghiên cứu về mức độ phản ứng của thị trường với thông tin về lợi nhuận đối với ngày thường so với ngày thứ sáu và cuối tuần hoặc chỉ thứ sáu.

4.1. Nghiên cứu sự kiện: Phản ứng của thị trường với thông tin CAAR (-10, +10)

Phản ứng của thị trường với thông tin tốt (good news) về lợi nhuận được thể hiện ở Bảng 4.1

8 0.093309*** 16.1 7 0.062148*** 10.04 0.073552*** 10.7 7 9 0.096907*** 16.7 9 0.071324*** 11.52 0.083525*** 12.2 3 10 0.100042*** 17.3 4 0.079198*** 12.79 0.089999*** 13.1 7 Giá trị trung bình ________0.033843________ 0.027408 0.031256

_____________________Phần B: Kiểm định chênh lệch giá trị trung bình_____________________

___________Chênh lệch___________ ___________Giá trị___________ ________t-statistics________ Ngày thường (thứ 2 đến thứ 5) -

Thứ sáu và cuối tuần _____________ _________0.06436**_________ __________2.52__________ Ngày thường (thứ 2 đến thứ 5) -

_______________Phần A: Phản ứng thị trường trước thông tin xấu về lợi nhuận________________

Ngày

sự kiện Ngày thường t-test

Thứ sáu và cuối

_______tuần_______ t-test Chỉ thứ sáu t-test -10’ 0.002259 0.3 0 -0.00278 -0.24 -0.00209 - 0.16 -9 0.001064 0.1 4 0.002971 0.26 0.004341 0.33 -8 -0.0068 - 0.91 0.003255 0.28 0.007053 0.54 -7 -0.01017 - 1.36 -0.01353 -1.17 -0.00028 -0.02 Tác giả tự tính toán

Ghi chú: ***, ** và * lần lượt thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%. Đối với ngày thường, kết quả cho thấy, trước ngày sự kiện thị trường phản ứng đúng, chỉ dao động quanh ngưỡng 0. Bắt đầu từ ngày CBTT, xuất hiện LNBT dương và tăng dần cho đến ngày thứ 10, CAAR [10] xấp xỉ 10%.

Đối với ngày thứ sáu và cuối tuần, trước ngày CBTT, thị trường không có sự thay đổi bất thường. Trong ngày sự kiện [0], LNBT trung bình tích lũy dương nhưng chưa có đủ bằng chứng thống kê, điều đó thể hiện thị trường chưa có phản ứng tại ngày sự kiện. Bắt đầu từ ngày thứ nhất sau ngày CBTT, đã xuất hiện phản ứng của thị trường, với LNBT trung bình tích lũy là 0.025221 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Các ngày tiếp theo LNBT trung bình tích lũy ngày càng tăng trưởng, tăng dần cho đến ngày thứ 10 CAAR [10] xấp xỉ 8%.

Đối với chỉ ngày thứ sáu, kết quả cho thấy cũng giống như trong ngày thường hay ngày thứ sáu và cuối tuần, phản ứng của thị trường cũng chỉ dao động quanh ngưỡng 0, không xuất hiện bất kỳ sự thay đổi bất thường nào. Từ ngày sự kiện [0] thị trường bắt đầu xuất hiện phản ứng, cụ thể LNBT trung bình tích lũy là 0.019798 và có ý nghĩa thông kê ở mức 1%. Trong những ngày tiếp theo LNBT trung bình tích lũy tăng dần cho đến ngày thứ 10 với CAAR xấp xỉ 9%.

Kiểm định chênh lệch giá trị trung bình, giá trị chênh lệch giữa ngày thường với ngày thứ sáu và cuối tuần và chỉ thứ sáu lần lượt là 0.06436**; 0.002587* cho thấy phản ứng của thị trường đối với CBTT vào ngày thường cao hơn so với ngày thứ sáu và cuối tuần và chỉ ngày thứ sáu.

Một phần của tài liệu 758 mức độ chú ý của nhà đầu tư và phản ứng của thị trường chứng khoán trước các thông tin công bố về lợi nhuận tại việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w