Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong trường

Một phần của tài liệu 703 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần liên hợp thực phẩm,khoá luận tốt nghiệp (Trang 31)

7. Ket cấu đề tài

1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong trường

khai

thường xuyên

1.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu...dùng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm. Trường hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để chế tạo, lắp ráp, gia công thêm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng được hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng,bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm lao vụ..) thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng đó.

Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan nhiều đến đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan.

- Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch hay khối

lượng sản

phẩm sản xuất.

- Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí thực tế của nguyên vật liệu trực

tiếp hay khối lượng sản phẩm sản xuất.

- Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải được vận dụng phương pháp

Xuat NVLjCCDC

Dùng vào sàn xuất

TK 111, 112, 141

Mua NVL dùng ngay vảo sản xuất

TK 133

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

Tài khoản sử dụng

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Bên nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện công việc, dịch vụ, lao vụ trong kỳ.

Bên có:

- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho. - Trị giá phế liệu thu hồi

- Kết chuyển và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để phục vụ việc tính giá thành sản phẩm.

Sơ đồ 1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tiền lương phãi trà

cho CNSXTT

TK 335

Trích trước tiền lương

nghi cho CNSXTT NVL dung không hểt nhạp lại kho Ket chuyển TK154 Clu phí NVLTT TK 411, 154

NVL liên doanh được cắp Vốn tự SX dung ngay vào SX

1.2.1.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí NCTT là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất.

Với chi phí NCTT, nếu tiền công đã trả theo sản phẩm hoặc tiền công tiền công thời gian có quan hệ với từng đối tượng cụ thể thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí đó. Trong trường hợp tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng thì ta tiến hành phân bổ. Khi đó, tiêu thức được

SVTH: Đỗ Mỹ Duyên - K19CLCKTA 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

lựa chọn để phân bổ chi phí NCTT có thể là: Chi phí tiền công định mức, công giờ định mức, công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất.

Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 622- Chi phí NCTT để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT. Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí.

Bên nợ: Chi phí NCTT trong kỳ

Bên có: Số kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí NCTT cho các đối tượng chịu chi phí vào cuối kỳ.

Sơ đồ 1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

nhất định. Có thể phân bổ theo tổng số chi phí phát sinh, cũng có thể phân bổ theo từng bộ phận chi phí sản xuất chung đã được tập hợp trên các tài khoản tài khoản cấp 2. Tiêu chuẩn sử dụng để phân bộ chi phí sản xuất chung có thể là: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tổng số chi phí sản xuất cơ bản, định mức (dự toán) chi phí sản xuất chung.

Mức chi phí SXC phân = Tổng chi phí SXC Tiêu thức phân bổ bổ cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng

Tài khoản sử dụng

Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung. Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đối tượng, từng loại sản phẩm, phân xưởng hay hoạt động.

Bên nợ: Tập hợp chi phí SXC phát sinh trong kỳ

Bên có:

- Các khoản giảm chi phí SXC (nếu có)

- Số kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC cho các đối tượng chịu chi phí

Tài khoản 627 được mở thành 6 tài khoản cấp hai: - TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng

- TK 6272 - Chi phí vật liệu

- TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 33S

Các khoăn trích theo lương BHTT. BHXH, BHIN, KPCD

Ket chuyền hoặc phàn bổ Chi phí NCTT

1.2.1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.

Trường hợp mỗi đơn vị, mỗi bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất sản xuất một loại sản phẩm, một loại công việc hay lao vụ nhất định, chi phí sản xuất chung của mỗi bộ phận đơn vị đó là chi phí trực tiếp và được kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm, công việc hay lao vụ đó.

Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hay lao vụ, chi phí sản xuất chung của từng đơn vị được phân bổ cho các đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ

- TK 6274 - Khấu hao TSCĐ

- TK 6275 - Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 627(8) - Chi phí khác bằng tiền

Két chuyên chi phí NVLIT TK 622 Ket chuyển. chi phỉ NCTT TK 627 Ket chuyên chi phí SXC

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

Sơ đồ 1.3. Ke toán chi phí sản xuất chung

Chi phi vật liệu

TK 153 (142) Ket chuyên hoặc phân bo Chi phỉ dụng cụ TK 214 Chi phi SXC

Chi phí khẩu hao TSCD

TK Ill3112, 331

Chi phi khác lĩèn quan

1.2.1.4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Cuối kỳ các chi phí đều được tập hợp vào bên nợ của TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản 154 được dùng để tập hợp chi phí hoạt động chính và phụ. Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều phân xưởng bộ phận sản xuất phụ, cung cấp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ lẫn nhau thì phải tính toán phân bổ giá trị lao vụ sản xuất kinh doanh phụ cung cấp lẫn nhau trong nội bộ sản xuất phụ, sau đó tính giá thành thực tế sản xuất phụ để phân bổ cho các đối tượng khác.

Bên nợ:

- Kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

- Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến và các chi phí thuê ngoài chế biến.

Bên có:

- Giá trị vật liệu thu hồi, sản phẩm hỏng không thể sửa chữađược. - Giá thành thực tế sản phẩm (công việc, lao vụ) hoàn thành trong kỳ. - Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành.

Số dư nợ:

- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Chi phí thuê ngoài gia công chế biến chưa hoàn thành

SVTH: Đỗ Mỹ Duyên - K19CLCKTA 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

Sơ đồ 1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên

TK 621

TK 611, 138, 821

Phe liệu SP hóng thu

hỏi, trị giá SP hỏng bát

1.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongtrường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm

định kỳ

Ke toán tập hợp chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa và nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động.

Khác với doanh nghiếp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục. Bởi vậy, mà doanh nghiệp phải kiểm kê lại tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho tại các phân xưởng sản xuất cùng với bộ phận đánh giá sản phẩm dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành.

Tài khoản sử dụng

Cũng tương tự phương pháp kê khai thường xuyên, chi phí sản xuất trong kỳ được tập hợp trên các tài khoản:

- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

SVTH: Đỗ Mỹ Duyên - K19CLCKTA 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

- TK 622: Chi phí NCTT - TK 627: Chi phí SXC

Tuy nhiên, do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dnag chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành được thực hiện trên tài khoản 631 - Giá thành sản xuất.

Kết cấu tài khoản 631 - Giá thành sản xuất

Bên nợ:

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Bên có:

- Các khoản làm giảm chi phí

- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ

Sơ đồ 1.5. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ

TK 154 TK 631

Két chuyên Chi phi Kết chuyển chi phí

SXKD đẩu kỳ SXKD cuối kỳ TK 611 TK 621 Tn giá vật liệu xuất dùng Chi phí NVL trực tiếp TK 622 Clu phí nhân công trực tiếp TK 627 Chi phí sản xuất chung

chi phí bât thường

Giá thành thực tè SP hoàn thảnh sản xuât trong kỳ

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN HỢP THỰC TẬP

2.1. Giới thiệu về CTCP liên hợp thực phẩm 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1. Tổng quát về CTCP liên hợp thực phẩm

- Tên Công ty: CTCP LIÊN HỢP THỰC PHẨM

- Tên GD: FOODSTUFF COMBINATORIAL JOINT STOCK COMPANY - Vốn điều lệ: 60.000.000.000 VNĐ

- Mã số thuế: 0500238265

- Ngày cấp giấy phép: 06/12/2004 - Ngày hoạt động: 15/01/2005

- Địa chỉ: Số 267 đường Quang Trung, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội - Số điện thoại: 034.3824230

- Số Fax: 0433827236 - Website: lhtp.com.vn

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của CTCP liên hợp thực phẩm

CTCP liên hợp thực phẩm tiền thân là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 467/QĐ-UBHC ngày 02/01/1971 của ủy ban hành chính Hà Sơn Bình (nay thuộc thành phố Hà Nội)

Công ty bắt đầu khởi công xây dựng từ những năm 1967 và đến năm 1971 thì hoàn thành và đi vào sản xuất mang tên “Nhà máy bánh mì Ba Lan”. Trong

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã tập trung hệ thống lại một cách tổng quan những cơ sở lý luận có liên quan đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thông qua đó, những khái niệm cơ bản nhất như chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm là gì, cách phân loại, đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành đã được đề cập một cách cụ thể. Ngoài ra, những kiến thức lí thuyết liên quan đến phương pháp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, bao gồm các tài khoản hạch toán, sơ đồ hạch toán,... cũng được liệt kê đầy đủ, chi tiết.

Những khái niệm và lý luận chung đã được đề cập ở chương 1 sẽ là cơ sở nhằm phục vụ cho việc đi sâu vào nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP liên hợp thực phẩm.

SVTH: Đỗ Mỹ Duyên - K19CLCKTA 26

những năm đầu này, nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là chế biến lương thực thực phẩm và sản suất bánh mì, bánh quy với nguồn nguyên liệu nhập ngoại.

Năm 1974 được phép của ủy ban hành chính tỉnh cùng với sự chỉ đạo của Sở công nghiệp, nhà máy nhận thêm cơ sở sản xuất bánh kẹo, phân xưởng sản xuất mì sợi, và đạt công suất 6000 tấn/năm. Cũng trong năm đó, nhà máy đổi tên thành “Nhà máy liên hợp thực phẩm Hà Sơn Bình”

Đến năm 1980 do sự biến động của thị trường, Công ty chuyển sang sản xuất thêm một số mặt hàng mới như bánh phồng tâm, bánh phở khô, lạc bọc đường. Các sản phẩm này không những đáp ứng được nhu cầu của thị trường nội địa mà còn

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình

giúp doanh thu công ty tăng lên nhanh chóng nhờ việc xuất khẩu sang một số nước ở Đông Âu như Liên Xô cũ, Ba Lan, Cộng hòa Dân chủ Đức,... Tuy nhiên sau khi đất nước ta thực hiện việc chuyển đổi từ nền kinh tế tự túc, tự cấp sang nền kinh tế thị trường thì Công ty dần phải đương đầu với nhiều khó khăn do các mặt hàng truyền thống không còn phù hợp dẫn đến việc tiêu thụ hàng hóa của công ty diễn ra chậm, thị trường xuất khẩu giảm sút nghiêm trọng và cuối cùng là dừng hẳn vào năm 1989.

Năm 1990, Công ty tìm cho mình một hướng đi mới bằng cách cải tiến các mặt hàng cũ, đồng thời đưa vào sản xuất thêm các mặt hàng mới như bia và nước ngọt có ga. Ngoài việc tận dụng tối đa những trang thiết bị có sẵn, Công ty cũng tiến hành cải tạo và lắp đặt hoàn thiện thiết bị làm bia có công suất 1000 lít/ngày, sau đó cải tạo nâng công suất lên 500.000 lít/năm.

Năm 1993, Công ty vay vốn đầu tư thêm dây chuyền sản xuất nước giải khát có ga công suất 2 triệu lít/năm và dây chuyền sản xuất bánh bích quy công suất 1000 tấn/năm. Đồng thời, tháng 9 năm 1993, Công ty đầu tư nâng công suất bia lên 5 triệu lít/năm.

Tháng 1 năm 2005, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Công ty đã tiến hành tổ chức Đại hội cổ đông quyết định thành lập CTCP liên hợp thực phẩm và được cấp Giấy đăng kí kinh doanh ngày 15/01/2005 với tổng số vốn điều lệ là 12.530.000.000 đồng.

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, CTCP Liên hợp thực phẩm đã không ngừng nỗ lực để cải tiến chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Trong quá trình hoạt động, Công ty 3 lần được trao tặng huân chương lao động hạng 3 vào năm 1993; hạng 2 năm 1995 và hạng nhất vào năm 2000. Những thành tựu trên của Công ty chứng tỏ sự trưởng thành và khẳng định chỗ đứng của Công ty trong thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

2.1.1. Chức năng và lĩnh vực hoạt động kinh doanh

2.1.2.1. Chức năng

Một phần của tài liệu 703 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần liên hợp thực phẩm,khoá luận tốt nghiệp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w