Bài 8: Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ. Trong đĩ các nguồn giống nhau, mỗi nguồn cĩ suất điện động ξ và cĩ điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch
ngồi R3 = 2,5Ω, R2 = 12Ω. Biết ampe kế chỉ 4 A, vơn kế chỉ 48V. a.Tính giá trị R1 và suất điện động của mỗi nguồn.
Tính hiệu suất của mỗi nguồn. b.Tính hiệu điện thế UMN. A B R 1 R2 R 3 R 4 CR5 D C D M N R2 R 3 R 5 R 1 A P A B R V A R1 R2 R3 M N
Bài 17: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
1)Các tính chất điện của kim loại: - Kim loại là chất dẫn điện tốt
- Dịng điện trong kim loại tuân theo định luật ơm khi nhiệt độ khơng đổi - Dịng điện cĩ tác dụng nhiệt
- Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ
Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ: ρ=ρ0(1+α(t-t0)) trong đĩ : ρ0 là điện trở suất ở t0(0C)
α là hệ số nhiệt điện trở(K-1)
-Sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ: R=R0(1+α(t-t0))
trong đĩ : R0 là điện trở ở t0(0C) 2)Electron tự do trong kim loại: - Kim loại cĩ cấu tạo tinh thể
- Trong kim loại luơn cĩ sẵn các electron tự do
- Kim loại khác nhau thì mật độ electron tự do khác nhau 3)Giải thích tính chất điện của kim loại:
-Bản chất dịng điện trong kim loại:Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường
-Giải thích các tính chất điện của kim loại bằng thuyết electron tự do: + Nguyên nhân gây ra địên trở
+Điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ
+Kim loại khác nhau cĩ điện trở khác nhau +Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt
Bài 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN.HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN.
1)Hiện tượng nhiệt điện:
a)Cặp nhiệt điện .Dịng nhiệt điện
- Cặp nhiệt điện gồm hai thanh kim loại khác nhau được hàn kín ở hai đầu - Khi nhiệt độ hai mối hàn khác nhau thì trong mạch xuất hiện dịng điện gọi là dịng nhiệt điện
- Suất điện động tạo nên dịng nhiệt điện gọi là suất điện động nhiệt điện
Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện gọi là hiện tượng nhiệt điện
b)Biểu thức của suất điện động nhiệt điện: ℮ = αT(T1-T2)
αT : hệ số nhiệt điện động(đơn vị là μV/K) c) Ứng dụng của cặp nhiệt điện:
-Nhiệt kế nhiệt điện -Pin nhiệt điện.
2)Hiện tượng siêu dẫn :là hiện tượng điện trở của kim loại( hay hợp kim) đột ngột giảm xuống bằng khơng khi hạ nhiệt độ của nĩ xuống dưới nhiệt độ TC nào đĩ
-TC gọi là nhiệt độ tới hạn
- Vật liệu siêu dẫn khơng gây ra tác dụng nhiệt
Bài 19: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT DIỆN PHÂN. ĐỊNH LUẬT FA-RA- ĐÂY.
1)Thí nghiệm về dịng điện trong chất điện phân: a)Thí nghiệm:
b)Kết quả:
c)Kết luận: Các dung dịch muối ,axit,bazơ được gọi là chất điện phân.Các muối nĩng chảy cũng là chất điện phân
2)Bản chất dịng điện trong chất điện phân:
-Trong dung dịch điện phân cĩ sự phân li và sự tái hợp xảy ra đồng thời. -Độ dẫn điện của chất điện phân tăng theo nhiệt độ.
-Dịng điện trong chất điện phân: Là dịng chuyển dời cĩ hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các iơn âm ngựơc chiều điện trường
3)Phản ứng phụ trong chất điện phân: Là phản ứng thứ cấp xảy ra ở các điện cực kết quả cĩ khí bay lên, kim loại bám vào các điện cực
4)Hiện tượng cực dương tan:
a)Thí nghiệm: Điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương bằng Cu b)Giải thích:
c) Định luật ơm đối với chất điện phân
-Khi cĩ hiện tượng cực dương tan, dịng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ơm( Bình điện phân như một điện trở thuần).
-Khi khơng cĩ hiện tượng cực dương tan thì bình điện phan là 1 máy thu điện, dịng điện qua bình thuân theo định luật ơm đối với máy thu
5) Định luật Fa-ra-đây về điện phân: a) Định luật I Fa-ra-đây: m = kq trong đĩ: k= 1,118.10-6kg/C.
b) Định luật II Fa-ra-đây: k = c.A/n trong đĩ: 1/c = F ≈ 96 500 C/mol.
c)Cơng thức Fa-ra-đây về điện phân: It
n A F m= 1
trong đĩ: I : là cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua bình điện phân (tính bằng A)
t : là thời gian dịng điện chạy qua bình (tính bằng s)
m :là khối lượng của chất được giải phĩng ra ở điện cực (tính bằng gam)
A :là nguyên tứ mol( Khối lượng mol nguyên tử) n : là hố trị của chất giải phĩng ra
6) Ứng dụng của hiện tượng điện phân: Dựa trên hiện tượng dương cực tan -Điều chế hố chất, mạ điện , đúc điện,luyện kim…