Sửa chữa bản mặt cầu và gối cầu
3.4.1 Sửa chữa bề mặt của máng balát.
3.4.1.1 Hiện trạng kết cấu các lớp phủ máng ba lát:
Bề mặt của máng ba lát thờng đợc phủ lớp láng mặt lớp cách nớc và lớp bảo vệ.
Nghiên cứu các hồ sơ thiết kế đIển hình cũ của Pháp về các dầm cầu BTCT này thấy rằng về bản chất bề mặt của máng ba lát các dầm cầu BTCT hiện nay cũng đợc phủ bởi 3 lớp:
• Lớp láng mặt dầy trung bình 0,75cm gồm thành phần: Mastic nguyên chất pha thêm 7% trọng lợng của nó cùng bi tum.
• Lớp cách nớc lấy trung bình 0,75cm gồm thành phần: 1/2 phần cát + 1/2 phần Mastic với 7% trọng lợng của nó là bi tum.
• Lớp bảo vệ dầy trung bình 4cm là bê tông nghèo xi măng (100kg xi măng trong 1m3 sỏi không có cát).
Các lớp phủ bề mặt này hiện nay đã h hỏng. Mục tiêu của phơng án sửa chữa bề mặt máng ba lát là thay toàn bộ các lớp phủ hiện tại bằng các lớp phủ mới đảm đơng chức năng cách nớc và đủ tạo dốc mui luyện để thoát nớc.
3.4.1.2 Lựa chọn vật liệu thay thế.
Về nguyên tắc để thay thế các lớp phủ máng ba lát hiện nay có thể lựa chọn chính loại vật liệu đã đợc sử dụng từ trớc đến nay.Tuy nhiên do điều kiện thi công sửa chữa vẫn đợc đảm bảo chạy tàu, vì vậy con đờng sử dụng vật liệu polime tỏ ra hiệu quả hơn bởi lẽ: Thời gian đông cứng để có thể chịu tải đợc rất nhanh sau từ 2 - 4giờ tuỳ tỷ lệ pha trộn hỗn hợp polime xi măng.
Thành phần và công thức pha trộn hỗn hợp polime xi măng đã đợc nghiên cứu trong phần "sử dụng keo epoxi để sửa chữa tăng cờng cầu BTCT.
Ngoài ra lớp cách nớc trên máng ba lát hiện nay còn có thể đợc dùng vải sợi amiăng. Tuy nhiên amiăng là loạI hoá chất độc hạI đối với công nhân.
Đồng thời trờng hợp vừa thi công vừa đảm bảo chạy tầu nh thế này việc dùng vải sợi amiăng phủ khắp mặt bản máng ba lát là rất khó thực hiện và khó đảm bảo chất lợng phòng nớc.
3.4.1.3 Phơng án thi công thay các lớp phủ mặt cầu:
Phơng án thi công thay các lớp phủ mặt cầu đã h hỏng hiện nay bằng lớp phủ mới trong điều kiện quá trình thi công vẫn đảm bảo an toàn chạy tàu đòi hỏi một khoảng thời gian tơng đối dài hàng chục giờ mới có thể hoàn thành. Bởi lẽ điều kiện thiết bị, máy móc thi công rất thủ công .
Xuất phát từ trình tự các công việc phải làm là: • Tháo ray trên cầu ( ray chính, ray phụ).
• Chuyển tà vẹt ra khỏi mặt cầu.
• Vét toàn bộ đá ba lát cũ ra khỏi máng balát.
• Vệ sinh sạch các đất, cát, bụi trên bề mặt các lớp phủ cũ. • Đục bỏ các lớp phủ cũ hiện trên bản mặt cầu.
• Dùng bản chải sắt cọ mạnh khắp bề mặt để tẩy hết lớp vữa xi măng yếu còn bám trên bản BTCT.
• Dùng nớc để cọ và rửa trôi mọi bụi, bẩn còn lại trên mặt cầu . • Làm khô bề mặt bê tông.
• Lau bằng axêtôn lần cuối bề mặt bê tông trớc khi láng vữa polime- xi măng.
• Tạo dốc ngang, dọc để dồn nớc ma vào vị trí có ống thoát nớc. • Thay thế ống thoát nớc mới (sẽ trình bày sau).
• Chờ thời gian đông cứng của lớp vữa polime ximăng. • Rải đá ba lát.
• Rải tà vẹt và đặt ray trở lại mặt cầu.
Tất cả các thao tác trên đợc thực hiện trong điều kiện mặt bằng thi công, mặt bằng tập kết vật liệu rất eo hẹp và làm bằng các dụng cụ, thiết bị thủ công.
Vì vậy để hoàn thành đảm bảo chất lợng khi thời gian phải kéo dài vợt quá thời gian phong toả cho phép nhiều.
Để phơng án có tính khả thi thì nội dung của phơng án phải đề suất biện pháp kết cấu mặt cầu tạm, đan xen công việc để vừa chạy tàu vừa thi công từng bộ phận mặt cầu cho đến hết.
Kết cấu mặt cầu tạm đợc cấu tạo nh sau:
• Dùng thép I24 đặt nằm ngang chạy dọc dới đáy ray chính P43 vợt liên tục trên các tà vẹt gỗ đặc biệt với khẩu độ từ ( 2,0 - 2,5)m.
Giải pháp kết cấu mặt cầu tạm đợc đa ra nhằm tạo ra những khoảng trống cần thiết dới đế ray giữa các thanh tà vẹt đặc biệt. Nh vậy là diện tích khoảng trống càng lớn thì càng dễ thi công, càng thuận lợi cho việc tạo dốc tập trung nớc về ống thoát nớc trên cầu. Điều đó cũng có nghĩa là giải pháp mặt cầu phải đa ra đợc một kết cấu để có đợc khoảng cách các thanh tà vẹt đặc biệt là lớn nhất mà vẫn đảm bảo thi công dễ ràng và an toàn chạy tàu khi thi công.
Phơng án thi công thay thế các lớp phủ mặt cầu tiến hành theo trình tự sau:
• Tháo ray trên cầu (ray chính, phụ)
• Chuyển ray tà vẹt hiện tại ra khỏi mặt cầu. • Vét toàn bộ đá ba lát cũ ra khỏi mặt cầu.
• Vệ sinh sạch đất, cát, bụi trên bề mặt các lớp phủ cũ. • Lắp đặt mặt cầu tạm để chạy tầu.
• Đục bỏ các lớp phủ cũ đi.
• Tiếp tục các bớc nh đã nêu trên.
• Khi lớp phủ mới đủ cờng độ chịu tải (sau 2- 4 giờ) thì tiếp tục dịch tà vẹt khỏi vị trí hiện tại để thi công nốt nh cách làm nêu trên.
• Cuối cùng rải đá ba lát trở lại và đặt ray, tà vẹt chạy tàu.